K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2022

a) vì tam giác ABC cân tại A nên góc B = góc C = 65độ(2 góc tương ứng )

ta có : gócA + gócB + gócC = 180độ( tổng 3 góc 1 tam giác )

           gócA + 65độ + 65độ = 180độ 

=>gócA = 180 - 65 - 65 =50 

b)xét tam giác ABH và tam giác ACH , có :

     gócB = gócC

      AB = AC

=>tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền - góc nhọn )

câu c tui ko biết làm 

21 tháng 3 2022

undefinedundefinedundefined

21 tháng 3 2022

undefinedundefinedundefined

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 32. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trênc)tính f(2004) và tính x biết f(x)=20044. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h a) chứng minh rằng : tam giác...
Đọc tiếp

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 3

2. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x 

a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số 

b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trên

c)tính f(2004) và tính x biết f(x)=2004

4. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h 

a) chứng minh rằng : tam giác abh=tam giác ach rồi suy a ah là tia phân giác góc a 

b) từ h vẽ he vuông góc ab tại e, hf vuông góc ac tại f . chứng minh rằng tam giác eah = tam giác fah rồi suy ra tam giác hef là tam giác cân 

c) đường thẳng vuông góc với ac tại c cắt tia ah tại k chứng mnh eh song song bk

d) qua a vẽ đường thẳng song song với bc cắt tia hf tại n . trên tia he lấy điểm m sao cho hm=hn. chứng minh rằng m, a, n thẳng hàng

giúp mik mai mik phải nộp rồi

0
5 tháng 2 2018

làm j có tam giác nào cân tại A ( A<90o)

6 tháng 2 2018

a) Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH có:

Cạnh AH chung

AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)  (Hai góc tương ứng)

Vậy nên AH là tia phân giác góc BAC.

b) Xét hai tam giác vuông AEH và AFH có:

Cạnh AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta AFH\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow HE=HF\)  (Hai cạnh tương ứng)

Suy ra tam giác HEF cân tại E.

c) Dễ thấy \(\Delta ABK=\Delta ACK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\)

Lại có \(\widehat{AKC}=\widehat{AHF}\)   (Đồng vị) 

\(\widehat{AHF}=\widehat{AHE}\) (Do \(\Delta AEH=\Delta AFH\) )

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AHE}\) hay HE // BK

d) Ta có \(\Delta AHN=\Delta AHM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{NAH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=180^o\) hay M, N, A thẳng hàng.

26 tháng 9 2021

a) Xét tam giác ABH và tam giác AEH có:

AH chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHE}=90^0\)

HE=HB(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta AEH\left(c.g.c\right)\)

b),c) hình như đề sai

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

=>BH=CH

Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có

BH=CH

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH

d: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

AO chung

AB=AC

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>OB=OC

=>ΔOBC cân tại O