K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có 

BH=CH(ΔABH=ΔACH)

AH=DH(cmt)

Do đó: ΔABH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AB=DC(hai cạnh tương ứng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên DC=AC(Đpcm)

26 tháng 4 2021

bạn ới tam giác cân mà bn ,lú ròi kìa

3 tháng 4 2018

hình bạn tự vẽ nha

a)Vì tam giác ABC cân tại A

=> góc ABC=góc ACB

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có

góc AHB= góc AHC(= 90 độ)

AB=AC(gỉa thiết)

góc ABC= góc ACB(chứng minh trên)

=> tam giác ABH = tam giác ACH(c/h-g/n) hoặc chứng minh theo trường hợp c/h-cgv cũng được

b)Xét tam giác ACH và tam giác DCH có

AH=DH(giả thiết)

góc AHC= góc DHC(= 90 độ)

cạnh HC chung

=>tam giác ACH = tam giác DCH(c.g.c)

=> AC=DC(2 cạnh tương ứng)

3 tháng 4 2018

a) Xét hai tam giác vuông ABH và ACH ta có

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(gt)

Do đó: \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-gn\right)\)

b) Xét hai tam giác vuông AHB và DHC ta có

HA = HD (gt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHD}\left(đđ\right)\)

Do đó: \(\Delta AHB=\Delta DHC\left(ch-gn\right)\)

=> AB = DC (căp cạnh tương ứng)

Mà AB = AC (gt) nên AC = DC

c) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta DHC\)(câu a)

=> \(\widehat{BAG}=\widehat{GAC}\)(căp góc tương ứng)

Xét hai tam giác ABG và ACG ta có

AB = AC (gt)

\(\widehat{BAG}=\widehat{GAC}\left(cmt\right)\)

AG là cạnh chung

Do đó: \(\Delta ABG=\Delta ACG\left(c-g-c\right)\)

AE = AF (cặp cạnh tương ứng)

Ta có AE = \(\frac{1}{2}\)AB mà AB = AE và AE = AF

nên AF = \(\frac{1}{2}\)AC hay đường thẳng BG đi qua trung điểm F của AC

tk mk nhoa!!! ~3~

3 tháng 4 2018

câu d nữa bạn à 

thanks nha 

cm giúp mình

3 tháng 4 2018

Mashiro ShiinaPhạm Nguyễn Tất ĐạtNhã DoanhtthNeetKien NguyenNguyễn Thanh HằngĐời về cơ bản là buồn... cười!!!Trần Đăng NhấtMến VũNguyễn Huy TúNguyễn Huy ThắngAkai Harumasoyeon_Tiểubàng giảiPhương AnVõ Đông Anh Tuấn

3 tháng 4 2018

A B C H D E G F

a) Xét \(\Delta\)AHB vuông tại H và \(\Delta\)AHC vuông tại H có:

AH là cạnh chung

AB = AC (Vì \(\Delta\)ABC cân)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AHC (ch + 1cgv)

b) Xét \(\Delta\)DHC vuông tại H và \(\Delta\)AHC vuông tại H, có:

CH là cạnh chung

HD = HA (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)DHC = \(\Delta\)AHC (2cgv)

\(\Rightarrow\) DC = AC (2 cạnh tương ứng)

Nguyễn Ngô Minh Trí

hình và phần a bạn tham khảo của Kien Nguyen

b) Vì AH = HD (gt) mà H \(\in\) AD (gt)

=> H trung điểm AD (ĐN trung điểm)

=> CH là trung tuyến \(\Delta\)CAH (ĐN trung tuyến)

lại có: AH \(\perp\) BC (gt) hay AD \(\perp\) CH (D \(\in\) AH, H \(\in\) BC)

=> \(\Delta\)ACD cân tại C (dhnb)

=> AC = CD (ĐN \(\Delta\) cân)

c) Vì AH là đường cao của \(\Delta\)ABC (gt)

\(\Delta\)ABC cân tại A (gt)

=> AH là trung tuyến \(\Delta\)ABC (t/c \(\Delta\) cân)

Ta có: E trung điểm AB (gt)

=> CE là trung tuyến \(\Delta\)ABC (ĐN trung tuyến)

Xét \(\Delta\)ABC có: AH là trung tuyến BC (cmt)

CE là trung tuyến AB (cmt)

AH giao CE tại G (gt)

=> G là trọng tâm \(\Delta\)ABC (t/c 3 đường trung tuyến \(\Delta\))

=> BG là trung tuyến \(\Delta\)ABC (ĐN trọng tâm)

mà F là trung điểm AC (gt)

=> BG đi qua trung điểm F của AC

11 tháng 2 2020

A B C H D I K I E

a) Xét \(\Delta ADI\)và \(\Delta AHI\),ta có:

-AD=AH (GT)

AI chung

DI = HI (GT- I là trung điểm HD )

=> \(\Delta ADI=\Delta AHI\left(c.c.c\right)\)

b) từ a, suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{DAI}\)hay \(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

Xét \(\Delta AHK\)và \(\Delta ADK\), ta có:

AH = AD (gt)

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)( chứng minh trên)

AK chung

=> \(\Delta AHK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ADK}=\widehat{AHK}=90^o\)

=> \(DK\perp AC\)

mà \(AB\perp AC\)

=> DK // AB (1)

c, nối E với D

- Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta AHC\), ta có:

AD=AH(gt)

\(\widehat{DAE}=\widehat{HAC}\)( chung góc A)

AE = AC ( vì AH=AD, HE= DC=> AH+HE = AD+DC => AE=AC)

=>\(\Delta ADE=\Delta AHC\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{AHC}=90^o\) hay \(DE\perp AC\)=> DE // AB (2)

Từ (1) và (2) , suy ra D,K,E thẳng hàng (đpcm)

a)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔDCH vuông tại D có 

AH=DH(gt)

BH=CH(cmt)

Do đó: ΔABH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AB=DC(Hai cạnh tương ứng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AC=DC(đpcm)

b) Xét ΔAHE vuông tại H và ΔDHE vuông tại H có 

EH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔAHE=ΔDHE(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AE=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔACE và ΔDCE có 

CA=CD(cmt)

CE chung

AE=DE(cmt)

Do đó: ΔACE=ΔDCE(c-c-c)