K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Vì BD,CE là phân giác của \(\Delta ABC\) cắt nhau tại I nên I là giao 3 đường phân giác \(\Delta ABC\) (tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\))

Do đó AI cũng là phân giác \(\Delta ABC\)

Mà \(\Delta ABC\) cân tại A nên AI cũng là đường cao

Vậy \(AI\bot BC\)

13 tháng 12 2021

Cho tam giác ABC cân ở A các đường phân giác BD,CE cắt nhau tại I Cho ab=5cm, Bc=6cm tính AH và BH

28 tháng 8 2021

Giúp mình với

 

13 tháng 12 2021

$\text{Ko bt làm}$

a: Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

BD cắt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

b: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

góc EAH=góc DAH

=>ΔAEH=ΔADH

=>AE=AD và HE=HD

=>AH là trung trực của DE

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔACE

b: ΔABD=ΔACE

=>góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

12 tháng 8 2017

B A C D E F I O G

Qua F kẻ FO vg vs EC ( O thuộc EC).gọi G là giao điểm của BD và EF.

ta có: ^BAC+^ABC+^ACB=180(t/c tổng 3 góc trong tg)=> ^ABC+^ACB=120(vì ^BAC =60)

                              => 2.^DBC+2.^ECB=120(vì BC là pg của ^B và CE là pg của ^C)=> ^DBC+^CEB=60 hay ^IBC+^ICB=60

xét tg IBC có:  ^IBC+^ICB+^BIC=180(t/c tổng 3 góc trong tg) => ^BIC=120(vì ^IBC+^ICB=60) hay ^GIO=120

xét tg GFOI có: ^IGF+^GFO+^FOI+^OIG=360( t/c tổng các góc trong tg)

=> ^GFO=60(vì ^GIO=120; ^IGF=90; ^FOI=90)=> ^OEF=90-60=30 độ

xét tg OEF vuông tai O(cách vẽ) có: OF đối diên vs ^OEF, mà ^OEF=30 độ nên OF=1/2.EF

Mặt khác : GF=1/2.EF(tự c/m) nên OF=GF

Ta có:   F nằm trong ^ BIC ; FG vg vs BI và FO vg vs IC (cách vẽ) ; OF=OG(cmt)

=> IF là tia pg của ^BIC( t/c của tia pg)

12 tháng 8 2017

câu b bám vào câu a để làm. chỉ cần c/m IC là đg trung trwch của DF là đc

3 tháng 5 2016

a, Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:

^A chung

^AEC = ^ADB 

\(\Rightarrow\) ADB đồng dạng AEC

b,Xét tam giác HEB và tam giác HDC có:

^EHB = ^DHC

^HEB = ^HDC

\(\Rightarrow\) tam giác HEB đồng dạng tam giác HDC

\(\Rightarrow\) HE.HC = HD.HB