Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ AH vuông góc với BC
Ta có: AB2+AC2=152+202=625
BC2=252=625
=>Tam giác ABC vuông tại A
=> SABC=AB.AC/2 hoặc SABC=AH.BC/2
=>AB.AC/2=AH.BC/2
=>AB.AC=AH.BC
=>15.20=AH.25
=>AH=12
Vậy k/c cần tìm là 12 cm
Đây là tam giác vuông tại A vì ta có AB² + AC² = BC² theo định lý Pythagorean
Khoảng cách từ A đến BC chính là đường cao hạ từ góc vuông xuống cạnh huyền. Gọi đường cao là AH
Theo công thức tính diện tích tam giác ta có
AB*AC = AH*BC
==> AH = AB*AC/BC
==> AH = 4cm
1 .
Hình bạn tự vẽ nhé!
Ta có:
IM là đường trung bình của tam giác ADB
⇒⇒IM =1212DB và // DB (1)
NK là đường trung bình của tam giác CDB
⇒⇒NK=1212DB và // DB (2)
Từ 1 và 2 suy ra IM//NK và IM=NK
Tương tự có IN//MK và IN=MK
Theo bài ra ta có: BD=CE
mà NK=IM=1212BD và IN=MK=1212CE ⇒⇒NK=IM=IN=MK
hay IMKN là hình thoi ⇔⇔ IK vuông góc với MN
2 . Bạn tự lm nha
a) Ta có: AB2 + AC2 = 202 + 152 = 625
BC2 = 252 = 625
nên AB2 + AC2 = BC2
Suy ra tam giác ABC vuông do định lí Pi-ta-go đảo
b) Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ACH được:
HC2 + HA2 = AC2
CH2 = 152 - 122
CH2 = 81
=> CH=9 (cm)
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHB được:
AH2 + BH2 = AB2
122 + BH2 = 202
=> BH2 = 202 - 122 = 256
=> BH=16 cm
Hình bạn tự kẻ nhé .
a) Ta có AB2+AC2 = 202+152= 625
Lại có BC2 = 252 = 625
=> Tam giác ABC vuông ( Py ta go )
b) Ta có AH là đường cao
=> Tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H
Áp dụng Py ta go vào tam giác vuông ACH ta được :
AC2=CH2+ AH2
=> 152 = CH2 + 122
=> CH2 = 152 - 122 = 81
=> CH = 9 ( cm)
=> BH = BC-CH = 25- 9 = 16 ( cm)
Áp dụng định lý \(Pi-ta -go \) và tam giác vuông \(ABC\) ta có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)
\(=\sqrt{20^2+25^2}=5\sqrt{41}\) \(\left(cm\right)\)
Chu vi \(\Delta ABC\) là :\(AB+AC+BC=20+25+5\sqrt{41}=45+5\sqrt{41}\left(cm\right)\)