Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=13^2-5^2=144\)
hay AC=12(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{BD+CD}{6+8}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó: \(BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác ABD là:
\(S_{ABD}=\dfrac{AH\cdot BD}{2}=\dfrac{4.8\cdot\dfrac{30}{7}}{2}=2.4\cdot\dfrac{30}{7}=\dfrac{72}{7}\left(cm^2\right)\)
c: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:
\(BI\cdot BD=AB^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BI\cdot BD=BH\cdot BC\)
Dễ thấy \(AB^2+AC^2=BC^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\) => tam giác ABC vuông tại A (pytago đảo)
Áp dụng hệ thức ..... trong tg vuông : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=>\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{3^2}=\frac{25}{144}=>25AH^2=144=>AH^2=\frac{144}{25}\)
\(=>AH=\sqrt{\frac{144}{25}}=\frac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)
AD là đg phân giác trong tg ABC
\(=>AD=\frac{2\sqrt{AB.AC.p\left(p-BC\right)}}{AB+AC}\left(p=\frac{AB+AC+BC}{2}\right)\)
\(=>AD=\frac{2\sqrt{AB.AC.\frac{AB+AC+BC}{2}\left(\frac{AB+AC+BC}{2}-BC\right)}}{AB+AC}=\frac{12\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)
quên mất,chưa tính BD,CD
-tính đc các góc B,C rồi suy ra tg ACD , ABD vuông tại D
rồi dùng pytago,có AB,AC,AD tính đc BD,CD