Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\\ \dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\\ ..........\\ \dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{10}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{1}{2}\)
Theo đề bài :
\(S=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\)
S có tất cả 10 hạng tử, do đó :
\(S\) > \(\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\right)\)
\(S\) > \(5\times\dfrac{1}{15}+5\times\dfrac{1}{20}=\dfrac{7}{12}\)
Vậy \(S>\dfrac{7}{12}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{13}>\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{14}>\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{15}>\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{16}>\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{17}>\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{18}>\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{19}>\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)
=> \(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}.10\)
hay S > \(\dfrac{1}{2}\)
Ta có :
\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\) ( vì 1 > 0 , 0 < 11 < 20 )
\(\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\) ( vì 1 > 0 , 0 < 12 < 20 )
...
\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\)( 10 số hạng )
\(\Rightarrow S>\dfrac{1}{20}.10\Rightarrow S>\dfrac{10}{20}\Rightarrow S>\dfrac{1}{2}\)
Vậy ...
ta thấy : \(\dfrac{1}{11},\dfrac{1}{12},\dfrac{1}{13},...\dfrac{1}{19}\)đều lớn hơn\(\dfrac{1}{20}\)
=>\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\)(20 số hạng \(\dfrac{1}{20}\))
=>\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+..+\dfrac{1}{20}>1\) mà 1 > \(\dfrac{1}{2}\) =>\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+..+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{2}\)
Ta có S = 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 nên S có 10 số hạng
Và 1/2 = 10/20
Mà 1/11 > 1/12 > 1/13 > 1/14 > 1/15 > 1/16 > 1/17 > 1/18 > 1/19 > 1/20
Nên 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 1/20x10
=> 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 10/20
=> 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 1/2
Vậy S > 1/2
. Ta có :
\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\)
.................
\(\dfrac{1}{19}>\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+......+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+.....+\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow S>\dfrac{1}{20}.10\)
\(\Leftrightarrow S>\dfrac{1}{2}\)
2. \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{-1}{24}-\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=-\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow6x=-12\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy ...
3. \(\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+........+\dfrac{2}{19.21}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+......+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{21}\)
\(=\dfrac{16}{105}\)
bn dựa vào câu trả lời của Quách Thùy Dung trong câu hỏi của The Dack Knight mà làm