K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2015

mình chỉ làm được bài 1 thôi .

1/ ta có : abc + bca + cab = 111a + 111b + 111c 

                                         = 111 . (a+b+c)

                                         = 3. 37 . (a+b+c) 

Để S là số chính phương thì a+b+c = 3. 37 . k^2. 

Mà a+ b+ c < hoặc = 27 nên : 

=> Tổng S ko là số chính phương . 

18 tháng 1 2017

Chắc đg oy đó bợn à 

K cho mk nhé

15 tháng 1 2018

Câu hỏi của trần như - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 1 em tham khảo tại link trên nhé.

29 tháng 3 2016

1)x+2x=0

=>x(x+2)=0

Xét x=0 hoặc x+2=0

                      x=-2

Vậy x=0 hoặc x=-2

2)x+2x-3=0

=x-1x+3x-3=0

=x(x-1)+3(x-1)=0

=(x-1)(x-3)=0

Xét x-1=0 hoặc x-3=0

     x=1            x=3

Tự KL nha

1/ Tìm nghiệm của đa thức:a. x2+\({\sqrt{3}}\) b. x2+2xc. x2+2x-32/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :a. mx2+2x+8b. 7x2+mx-1c. x5-3x2+m3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi xCM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm...
Đọc tiếp

1/ Tìm nghiệm của đa thức:

a. x2+\({\sqrt{3}}\) 

b. x2+2x

c. x2+2x-3

2/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :

a. mx2+2x+8

b. 7x2+mx-1

c. x5-3x2+m

3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2

a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.

b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.

4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi x

CM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.

5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng: 

x3+2x2(4y-1)-4xy2-9y3-f(x)=-53+8 x2y-4xy2-9y3

6/ Cho S=abc+bca+cab

CM: S không phải là số chính phương.

7/ Tìm các số có 3 chữ số sao cho hiệu của số ấy và số gồm 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngươc lại là 1 số chính phương.

8/ Tìm số tự nhiên abc (a>b>c>0) sao cho abc+bca+cab=666

(Mọi người dùng kiến thức lớp 7 để giải nhe.)

0
16 tháng 5 2015

3S = 3 +3^2 +3^3+...+3^31 => 2S= 3^31-1 

                              3^31= [3^4]^7 x 3^3 = [...1] ^7 x 27  = [...1] x 27 = [...7] => 2S có tận cùng là 7-1 = 6

=> S có tc là 3 hoặc 8       mà scp ko có tc là 3 hoặc 8 => S ko phải là scp

10 tháng 9 2021

bạn giang hồ đại ca làm giỏi quá

31 tháng 3 2019

a) Ta có:

A=3+32+33+...+32015+32016A=3+32+33+...+32015+32016

⇒3A=3(3+32+33+...+32015+32016)⇒3A=3(3+32+33+...+32015+32016)

⇒3A=32+33+34+...+32016+32017⇒3A=32+33+34+...+32016+32017

⇒3A−A=(32+33+...+32017)−(3+32+...+32016)⇒3A−A=(32+33+...+32017)−(3+32+...+32016)

⇒2A=32017−3⇒A=32017−32⇒2A=32017−3⇒A=32017−32

Vậy A=32017−32A=32017−32

b) Ta có:

A=3+32+33+...+32015+32016A=3+32+33+...+32015+32016

=(3+32+33+34)+...+(32013+32014+32015+32016)=(3+32+33+34)+...+(32013+32014+32015+32016)

=3(1+3+32+33)+...+32013(1+3+32+33)=3(1+3+32+33)+...+32013(1+3+32+33)

=3.40+...+32013.40=40(3+...+32013)=3.40+...+32013.40=40(3+...+32013)

Vậy A có chữ số tận cùng là 0

c) Dễ thấy:

AA chia hết cho 33

AA không chia hết cho 3232

Mà 33 là số nguyên tố

Nên A không là số chính phương

18 tháng 3 2018

Ta có: A = \(3+3^2+3^3+...+3^{2015}+3^{2016}\)

a) \(3A=3^2+3^3+...+3^{2016}+3^{2017}\)

\(3A-A=3^{2017}-3\)

\(2A=3^{2017}-3\)

Suy ra \(A=\frac{3^{2017}-3}{2}\)

b) \(3A=3^2+3^3+...+3^{2016}+3^{2017}\)

\(3A-A=3^{2017}-1\)

\(2A=3^{2017}-1\)

Sau đó bạn tự giải tiếp phần b)

c) Ta có: \(3;3^2;3^3;...;3^{2015};3^{2016}⋮3\Rightarrow A⋮3\)

Mà \(3⋮̸3^2\). Suy ra A không chia hết cho 32

Ta lại có: A chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 32

Vì thế A không phải là số chính phương

18 tháng 3 2018

tính 3A

XONG LẤY 3A-A

LÀ RA

LM ĐC MÀ MIK K CÓ THỜI GIAN NÊN CHỈ GIÚP BN  ĐC THẾ

15 tháng 7 2015

+) Nhận xét: Với n thuộc N ta có :   n3 - n = n(n- 1) = n.(n - 1).(n + 1) 

n - 1; n ; n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n-1).(n+1) chia hết cho 6 => n3 - n chia hết cho 6

Xét S - N = (n13+n23+...+nk3 ) -  (n1+n2+n3+...+nk) = (n13 - n1) + (n23 - n2) + ...+ (nk3 - nk

từ nhận xét trên =>  n13 - n chia hết cho 6; n23 - n2 chia hết cho 6 ;...; nk3 - nk chia hết cho 6

=> S - N chia hết cho 6 

=> S và N có cùng số dư khi chia cho 6

Xét N = 20152016 chia cho 6

Có: 2015 đồng dư với 5 (mod 6)

=> 20152 đồng dư với 52 (mod 6); 52 đồng dư với 1 (mod 6)

=> 20152 đòng dư với 1 (mod 6)

=> 20152016 = (20152)1008 đồng dư với 11008 = 1(mod 6)

=> N chia cho 6 dư 1 => S chia cho 6 dư 1