K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Ta có mạch (((R5ntR6)//R4)nt(R2//R3)ntR1

R56=30\(\Omega\)=>R564=\(\dfrac{30.30}{30+30}=15\Omega\)

R23=\(\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\Omega\)=>Rtđ=R1+R23+R456=30\(\Omega\)

=>I=I1=I23=I456=\(\dfrac{U}{Rtđ}=1A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4V=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=0,6A;I3=\dfrac{U3}{R3}=0,4A\)

Vì R4//R56=>U4=U56=U456=I456.R456=15V

=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=0,5A\)

Vì R5ntR6=>I5=I6=I56=\(\dfrac{U56}{R56}=0,5A\)

Vậy................

24 tháng 7 2018

Điện học lớp 9

31 tháng 8 2021

Xin lỗi mình ko thấy hình ạ!

bạn có thể vt ra MCD đc ko?

1 tháng 7 2021

Hình vẽ đâu bạn?

1 tháng 7 2021

đợi mình tí

 

26 tháng 8 2018

TH1 : Mạch điện nối tiếp

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3+R_4+R_5+R_6=3+9+18+6+15+6=57\Omega\)

TH2 : Mạch điện song song

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}+\dfrac{1}{R_5}+\dfrac{1}{R_6}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{10}{9}\Omega\)

26 tháng 8 2018

Lạy ông Dương =="

11 tháng 9 2018

Điện trở tương đương của toàn mạch là

Rtd=R1+R2+R3+R4+R5+R6=3+3+3+5+5+5=24(\(\Omega\))

Cường độ dòng điện của mạch là

110:24=\(\dfrac{15}{12}\)(A)

Vì là đoạn mạch nối tiếp nên cường độ dòng điện bằng nhau trên mọi điểm

=>I1=I2=I3=I4=I5=I6=I=15/12(A)

11 tháng 9 2018

Đây là đoạn mạch nối tiếp hay song song vậy bạn

25 tháng 10 2016

không thể tìm được bạn ạ :D

 

11 tháng 11 2020

U đâu mà tìm

11 tháng 9 2016

 hình vẽ đâu bn

16 tháng 12 2021

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot6}{12+6}=4\Omega\)

\(R_{34}=R_{tđ}-R_{12}=10-4=6\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{34}}=\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_4=8\Omega\)