\(x^2-4x+m=0\) (m là tham số)

a) tìm giá trị của m để phương trình có các n...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

a ) Thay m =0 vào phương trình ta được: \(x^2-2x=0\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)0

                                                            \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

                                                                  

12 tháng 3 2020

Phương trình \(x^2-2x-2m^2=0\)có các hệ số a = 1; b = -2; c = -2m2

\(\Rightarrow\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-2m^2\right)=4+8m^2\)(luôn dương)

Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thì \(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{2+\sqrt{4+8m^2}}{2}=1+\sqrt{1+2m^2}\\x_2=\frac{2-\sqrt{4+8m^2}}{2}=1-\sqrt{1+2m^2}\end{cases}}\)

Thay vào dữ kiện \(x_1^2=4x_2^2\), ta được:

\(\left(1+\sqrt{1+2m^2}\right)^2=4\left(1-\sqrt{1+2m^2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1+1+2m^2+2\sqrt{1+2m^2}=4-8\sqrt{1+2m^2}+4+8m^2\)

\(\Leftrightarrow10\sqrt{1+2m^2}=6m^2+6\)

Bình phương hai vế:

\(100\left(1+2m^2\right)=36m^4+72m^2+36\)

\(\Leftrightarrow36m^4-128m^2-64=0\)

Đặt \(m^2=t\left(t\ge0\right)\)

Phương trình trở thành \(36t^2-128t-64=0\)

\(\Delta=128^2+4.36.64=25600,\sqrt{\Delta}=160\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{128+160}{72}=4\\t=\frac{128-160}{72}=\frac{-4}{9}\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy t = 4\(\Rightarrow m=\pm2\)

Vậy khi m =-2 hoặc 2 thì  phương trình có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)khác 0 và thỏa mãn điều kiện \(x_1^2=4x_2^2\)

6 tháng 1 2017

\(x^2-2\left(m+1\right)x+3\left(m+1\right)-3=0\)

\(x^2-2nx+3n+3=\left(x-n\right)^2-\left(n^2-3n+3\right)=0\)\(\left(x-n\right)^2=\left(n-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=\frac{\left(2n-3\right)^2+3}{4}>0\forall n\) vậy luôn tồn tại hai nghiệm

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{n-\sqrt{\left(2n-3\right)^2+3}}{2}\\x_2=\frac{n+\sqrt{\left(2n-3\right)^2+3}}{2}\end{cases}}\)

6 tháng 1 2017

a) \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{4x_1-x_2}{x_1}\Leftrightarrow\frac{x_1^2-4x_1x_2+x_2^2}{x_1x_2}=0\)

\(x_1x_2=n^2-\frac{\left(2n-3\right)^2+3}{4}=\frac{4n^2-4n^2+12n-9-3}{4}=3n-3\)

với n=1 hay m=0 : Biểu thức cần C/m không tồn tại => xem lại đề

8 tháng 5 2017

a; \(\Delta\)' = \([\) -(m+1)\(]\) 2-1.(m2+m-1)

\(\Leftrightarrow\) m2 + 2m +1- m2- m + 1 \(\Leftrightarrow\) m + 2

phương trình có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\) > 0

\(\Leftrightarrow\) m + 2 > 0 \(\Leftrightarrow\) m > -2

vậy m > -2 thì phương trình có 2 nghiệm

8 tháng 5 2017

b; x1 + x2 = \(\dfrac{-b}{a}\) = 2.(m + 1) = 2m + 2 (1)

x1 . x2 = \(\dfrac{c}{a}\) = m2 + m - 1 (2)

x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1.x2 (3)

thay (1) ; (2) vào (3)

\(\Leftrightarrow\) (2m + 2)2 - 2.(m2 + m - 1)

= 4m2+ 8m + 4 - 2m2- 2m + 2 = 2m2 + 6m + 6

11 tháng 7 2019

a) \(\Delta'=m^2-\left(m-4\right)=m^2-m+4=m^2-2.m.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}\)

\(=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\ge\frac{15}{4}>0;\forall m\)

=> phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) Áp dụng định lí Viet ta có: 

\(x_1.x_2=m-4\)

\(x_1+x_2=-2m\)

=> \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=\left(-2m\right)^2-2\left(m-4\right)=4m^2-2m+8\)

=> \(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)=\left(-2m\right)\left(4m^2-2m+8-\left(m-4\right)\right)\)

\(=-2m\left(4m^2-3m+12\right)\)

Theo bài ra ta có:

 \(x_1+x_2=\frac{x_1^2}{x_2}+\frac{x_2^2}{x_1}\)

 \(\Leftrightarrow x_1+x_2=\frac{x_1^3+x_2^3}{x_1.x_2}\)

Thay vào ta có:

\(-2m=\frac{-2m\left(4m^2-3m+12\right)}{m-4}\)( đk m khác 4)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m-4=4m^2-3m+12\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\left(tm\right)\\4m^2-4m+16=0\left(l\right)\end{cases}\Leftrightarrow m=0}\)

Vì \(4m^2-4m+16=\left(2m-1\right)^2+15>0\) với mọi m

Vậy m =0

12 tháng 7 2019

cảm ơn nhìu

12 tháng 3 2020

Phương trình đã cho có nghiệm\(\Leftrightarrow\Delta'=m-1\ge0\Leftrightarrow m\ge1\)

Theo hệ thức Vi - et, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2-m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m=x_1+x_2-x_1x_2\),Thay vào hệ thức \(2x_1^3+\left(m+2\right)x_2^2=5\),ta được:

\(2x_1^3+\left(2x_1+2x_2-x_1x_2\right)x_2^2=5\)

\(\Leftrightarrow2x_1^3+2x_1x_2^2+2x_2^3-x_1x_2^3=5\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1^3+x_2^3\right)-x_1x_2\left(x_2^2-2x_2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]-x_1x_2\left(x_2^2-2x_2\right)=5\)

Vì x2 là nghiệm nên \(x_2^2-2x_2+2-m=0\)

\(\Leftrightarrow x_2^2-2x_2=m-2\left(1\right)\)

Đến đây tiếp tục dùng viet và tìm được m = 1

P/S: Không chắc

Ta có : \(x^2-5x+m=0\left(a=1;b=-5;c=m\right)\)

Theo hệ thức Vi et ta có : \(x_1+x_2=5;x_1x_2=m\)

Theo bài ra ta có : \(x_1^2+x_2^2+7=2\sqrt{x_2^2-3}+6x_1\)

Thay \(x_1;x_2\)lần lượt là \(x;y\)thì ta có phương trình mới :

\(x^2+y^2+7=2\sqrt{y^2-3}+6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+7=2\sqrt{y^2-3}+6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+7=2\sqrt{y^2-\sqrt{3}^2}+6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+7=2\sqrt{y-\sqrt{3}}^2+6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+7=2y-2\sqrt{3}+6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+7=2\left(y-\sqrt{3}+3x\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y\right)^2-2xy+7}{2}=y-\sqrt{3}+3x\)

Mời idol về giải chứ chưa đi sâu vào mấy cái căn này lắm, phá mãi mới ra mà chả biết nhóm vào đâu. 

28 tháng 5 2018

tính vi ét & bình phương lên

28 tháng 5 2018

Tính delta => Tìm điều kiện của m để PT có 2 nghiệm x1, x2 là delta > 0.

Áp dụng Viets vào để tìm x1+x2 và x1.x2 theo m.

Sau đó: vì |x1-x2|=3 => (x1-x2)^2=9 <=> x12 + x22 -2x1.x2=9 <=> (x1+x2)2 - 4x1.x2=9

Sau đó thay x1+x2 và x1.x2 (theo Viets) vào để tìm được m.

Đối chiếu với đk của m là được

b: \(PT\Leftrightarrow x^2+\left(m-3\right)x-m=0\)

\(\text{Δ}=\left(m-3\right)^2+4m\)

\(=m^2-6m+9+4m\)

\(=m^2-2m+1+8=\left(m-1\right)^2+8>0\)

Do đó: PT luon có hai nghiệm phân biệt

\(\dfrac{2}{x_1}+\dfrac{2}{x_2}=\dfrac{2x_1+2x_2}{x_1x_2}=\dfrac{2\cdot\left(-m+3\right)}{-m}=\dfrac{-2m+6}{-m}\)

\(\dfrac{4x_2}{x_1}+\dfrac{4x_1}{x_2}=\dfrac{4\left(x_1^2+x_2^2\right)}{x_1x_2}\)

\(=\dfrac{4\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2}{x_1x_2}=\dfrac{4\left(-m+3\right)^2-8\cdot\left(-m\right)}{-m}\)

\(=\dfrac{4\left(m-3\right)^2+8m}{-m}\)

\(=\dfrac{4m^2-24m+36+8m}{-m}=\dfrac{4m^2-16m+36}{-m}\)

c: \(A=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}+1\)

\(=\sqrt{\left(-m+3\right)^2-4\cdot\left(-m\right)}+1\)

\(=\sqrt{m^2-6m+9+4m}+1\)

\(=\sqrt{m^2-2m+1+8}+1\)

\(=\sqrt{\left(m-1\right)^2+8}+1\ge2\sqrt{2}+1\)

Dấu '=' xảy ra khi m=1