K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Khi tăng nồng độ khí oxi cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía thuận.

2 tháng 2 2018

Khi tăng nhiệt độ của bình phản ứng cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nghịch, vì phản ứng thuận toả nhiệt.

19 tháng 4 2018

Khi tăng áp suất chung của hỗn hợp, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về chiều thuận vì sau phản ứng có sự giảm thể tích.

28 tháng 1 2019

Đáp án D

9 tháng 8 2017

Đáp án B

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

+ Nhiệt độ:

Đối vi phản ứng tỏa nhiệt (rH < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận

+ Nồng độ:

Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyn dịch sang chiều làm giảm nồng độ ca chất đó.

+ Áp suất:

Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.

Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng

5 tháng 8 2019

Đáp án D.

Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (do phản ứng tỏa nhiệt).

Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học.

14 tháng 1 2018

Đáp án B

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

+ Nhiệt độ:

Đối vi phản ứng tỏa nhiệt (rH < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận

+ Nồng độ:

Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyn dịch sang chiều làm giảm nồng độ ca chất đó.

+ Áp suất:

Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.

Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng

17 tháng 12 2019

Đáp án C.

v= k. [N2].[H2]3 (k là hằng số tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm)

→ Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì vt’= k. [N2].[2H2]3 = 8vt

→ Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần

24 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

1) Không dịch chuyển   

2) Dịch qua phải   

3) Dịch qua trái

4) Không dịch chuyển      

5) Dịch qua phải