K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

a) Thay m = -3 vào pt, ta có :

\(-9x+6+1=0\)

\(\Leftrightarrow7-9x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-7}{-9}=\dfrac{7}{9}\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\dfrac{7}{9}\right\}\)

b) \(3mx-2m+1=0\)

\(\Leftrightarrow3mx=2m-1\)

PT có nghiệm x = -1/3

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{2m-1}{3m}=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2m-1=-m\)

\(\Leftrightarrow3m=1\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{3}\)

21 tháng 3 2018

a) thay m=-3 vào pt 3mx-2m+1=0ta đc

\(\Leftrightarrow\) -9x+6+1=0

\(\Leftrightarrow\)7-9x=0

\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{7}{9}\)

Vậy tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{7}{9}\right\}\)

b) 3mx-2m+1=0

\(\Leftrightarrow\)3mx=2m-1

Pt có tập nghiệm x=\(\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{2m-1}{3m}\)=\(\dfrac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)3m=1

\(\Leftrightarrow\)m=\(\dfrac{1}{3}\)

25 tháng 12 2021

\(a,PT\Leftrightarrow\left(1-2m\right)x=m+4\)

Bậc nhất \(\Leftrightarrow1-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

\(b,x=2\Leftrightarrow2-4m-m-4=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{5}\\ c,m=5\Leftrightarrow-9x-9=0\Leftrightarrow x=-1\)

25 tháng 12 2021

cứu mik với

16 tháng 9 2017

12 tháng 5 2017

bpt (1) : x> \(\frac{2m}{3m-1}\); bpt (2) : x > \(\frac{m}{2}\)

de 2 bpt co cung tap nghiem thi \(\frac{2m}{3m-1}\)= \(\frac{m}{2}\)(3) voi dk m # \(\frac{1}{3}\)

giai pt (3) tim duoc m= 0 , m = \(\frac{5}{3}\)thoa dieu kien m # \(\frac{1}{3}\)

a: Khi m=2 thì pt sẽ là \(-x-5=0\)

hay x=-5

b: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m-3<>0

hay m<>3

15 tháng 1 2016

a)Để PT  ( 3m - 1)x + 3 = 0 là PT bậc nhất thì:

3m-1 khác 0

=>m khác 1/3

b) PT có nghiệm x=-3 thì:

(3m-1).(-3)+3=0

<=>-9m+3+3=0

<=>-9m=-6

<=>m=2/3

Vậy m=2/3

c)Để PT vô nghiệm thì: 3m-1=0 

=>m=1/3

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì 2m+1<>0

=>m<>-1/2

b: 2x+3=4

=>x=1/2

Thay x=1/2 vào (1), ta đc:

1/2(2m+1)+2m-3=0

=>m+1/2+2m-3=0

=>3m-5/2=0

=>m=5/6

19 tháng 2 2022

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...