K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

a)Tam giác OAM và tam giác OBM có:

OA=OB(gt)

Góc MOA=góc MOB(Oz là tia pg của góc xOy)

OM là cạnh chung

Do đó tam giác OAM=tam giác OBM(c.g.c)

b)Ta có tam giác OAM=tam giác OBM(cmt)

=>Góc OAM=góc OBM và AM=BM

Tam giác AMC và tam giác BMD có:

AM=BM(gt)

góc CAM=góc DBM(cmt)

AC=DB(gt)

=>tam giác AMC=tam giác BMD(c.g.c)

=>góc AMC=góc BMD(2 góc tương ứng)

c)mik chưa nghĩ ra,xin lỗi nhaleuleu

17 tháng 12 2016

vẽ giùm mình cái hình ^^

23 tháng 12 2017

a) Ta có: OD = OB + BD

          OC=OA+AC

 mà OA=OB; AC=BD

=>OD=OC

Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:

 OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)

=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)

    =>OAD=OBC(2 góc tương ứng)

 Ta có: OAD+EAC=180

          OBC+EBD=180

Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180

mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD

Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:

    AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)

=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

c. Vì TG EAC=TG EBD=> EA=EB(2 cạnh tương ứng)

Xét TG OBE và OAE, ta có:

  OA=OB(gt); EA=EB(cmt); OE:cạnh chung

=>TG OBE=TG OAE(c.c.c)

=>BOE=EOA(2 cạnh tương ứng)

mà OE nằm giữa OA và OB=> OE là phân giác của góc xOy

Không pt đúng ko

23 tháng 5 2022

`a,`

Xét $\Delta OAC$ và $\Delta ABC$ ta có `:`

`OA=OB(gt)`

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) `( Oz` là tia phân giác \(\widehat{B}\) `)`

Chung `Oz`

`=>` $\Delta OAC$ `=` $\Delta ABC$ `(c.g.c)`

`=>` `{(\hat{OAC}=\hat{OBC} \text{( 2 góc tương ứng )}  ),(AC=BC \text{ (2 cạnh tương ứng)}):}` 

Từ `\hat{OAC}=\hat{OBC}`

`=>` `\hat{xAC}=\hat{yBC}` `(` kề bù với `2` góc bằng nhau `)`

`b,` Xem lại đề bài `: OC=OB?` 

23 tháng 5 2022

xem lại đề câu `b,` nha bn 

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

b: Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\)

Xét ΔEAC và ΔEBD  có

\(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\)

AC=BD

\(\widehat{ECA}=\widehat{EDB}\)

Do đó: ΔEAC=ΔEBD

10 tháng 12 2017

Tham khảo nha.

Câu hỏi của nguyen van duy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 11 2019

5 tháng 2 2017

xét tam giác  OAD VÀ TAM GIÁC OBC CÓ

             OD=OC (GT)

              OB=OA(GT)

             GÓC O CHUNG

=>TAM GIÁC  ODA=  TAM GIÁC BOC (CGC)

B,TA CÓ TAM GIÁC OD = TAM GIÁC OBC => GỐC DAO=COB

MÀ GỐC BDI + GOC IDy=180*

GOC IAC+ICx=180*=>GOC IAC= GOC IBD

C,TA CÓ GÓC IAC= GÓC IBD=>AC=BD

XET TAM GIAC IBD VA TAM GIAC IAC CO

                 GÓC BID= GÓC AIC(ĐỐI ĐỈNH)

                BD=AC

               GÓC I CHUNG

=>TAM GIÁC IBD=TAM GIC IAC(GCG)

             

18 tháng 9 2023

a) Trong \(\Delta OAC\) có: \(\widehat {AOC}+\widehat {OAC}+\widehat {OCA}=180^0\)

Trong \(\Delta OBC\) có: \(\widehat {BOC}+\widehat {OBC}+\widehat {OCB}=180^0\)

Mà \(\widehat {AOC} = \widehat {BOC}\)(do Oz là phân giác góc xOy) và \(\widehat {CAO}=\widehat {CBO}\) 

Do đó, \(\widehat {OCA}=\widehat {OCB}\).

Xét \(\Delta OAC\) và \(\Delta OBC\) có:

\(\widehat {AOC} = \widehat {BOC}\) (cmt)

OC chung

\(\widehat {OCA} = \widehat {OCB}(cmt)\)

\(\Rightarrow \Delta OAC = \Delta OBC\)(g.c.g)

b) Do \(\Delta OAC = \Delta OBC\) nên AC=BC ( 2 cạnh tương ứng)

Vì \(\widehat {ACO}\) và \(\widehat {ACM}\) kề bù

    \(\widehat {BCO}\) và \(\widehat {BCM}\) kề bù

Mà \(\widehat {ACO} = \widehat {BCO}\) nên \(\widehat {ACM} = \widehat {BCM}\)

Xét \(\Delta MAC\) và \(\Delta MBC\) có:

AC=BC (cmt)

\(\widehat {ACM} = \widehat {BCM}\) (cmt)

CM chung

\( \Rightarrow \Delta MAC = \Delta MBC\)(c.g.c)