Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Đinh Tiên Hoàng, Trần Hưng Đạo.
- Trần Phú, Ngô Gia Tự, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Tố Hữu, Thép Mới.
- Vừ A Dính, Bàn Tài Đoàn.
* Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Ví dụ:
- Ông Gióng, Bà Trưng.
- Đồ Chiểu, Đề Thám.
2. Tên địa lí: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Thái Bình, Trà Vinh, Cần Thơ.
- Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Sa Pa, Mù Cang Chải, Pác Bó.
* Chú ý: Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
Ví dụ:
- Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc.
- Vàm Cỏ Đông, Trường Sơn Tây.
- Hồ Gươm, Cầu Giấy, Bến Thuỷ, Cửa Việt, Đèo Ngang, Vũng Tàu.
3. Tên dân tộc: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
Kinh, Tày, Sán Dìu, Lô Lô, Phù Lá, Hà Nhì.
4. Tên người, tên địa lí và tên các dân tộc Việt Nam thuộc các dân tộc thiểu số anh em có cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
Ví dụ:
- Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi.
- Kơ-pa Kơ-lơng, Nơ-trang-lơng.
- Y-rơ-pao, Chư-pa.
5. Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết đầu của các bộ phận tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
- Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I;
- Trường Tiểu học Kim Đồng;
- Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp I.
6. Từ và cụm từ chỉ các con vật, đồ vật, sự vật được dùng làm tên riêng của nhân vật: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- (chú) Chuột, (bác) Gấu, (cô) Chào Mào, (chị) Sáo Sậu;
- (bác) Nồi Đồng, (cô) Chổi Rơm, (anh) Cần Cẩu;
- (ông) Mặt Trời, (chị) Mây Trắng.
Tên người : Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
VD :
- Đinh Tiên Hoàng
- Trần Hưng Đạo
- Trần Phú
- Ngô Gia Tự
- Nguyễn Thị Minh Khai
- Tố Hữu
* Chú ý : Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận gọi tên cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
VD :
- Ông Gióng
- Bà Trưng
- Đồ Chiểu
Tên địa lí : Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
VD :
- Thái Bình
- Trà Vinh
- Cần Thơ
* Chú ý : Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách viết kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
VD :
- Bắc Bộ
- Nam Bộ
- Vàm Cỏ Đông
- Trường Sơn Tây
- Vũng Tàu
Tên người và địa lí nước ngoài : Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên cò nhiều âm tiết thì giữa các âm phải có dấu gạch nối
VD :
- Hi-ma-lay-a
- Thô-mát Ê-đi-xơn
Bằng dấu gạch ngang. VD:
Ét-môn-đơ-a-mi-xi
(Theo tác giả trong Ngữ Văn 7)
bạn kia sai rồi phải cách rồi mới viết A-mi-xi, chữ a phải viết hoa
- Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chỗ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống
Bạn lên google đánh Danh từ ( tiếp theo) Ngữ Văn lớp 6 nhé, chứ mình chép ra sợ ko đầy đủ
a, 4 loài cây: Thiết mộc lan, vạn niên thanh, bóng nước, xương rồng...
b, Phó từ: đang
c, BPTT: nhân hóa
Tác dụng: Làm nổi bật vẻ đẹp của cây dừa, giúp chúng trở nên sinh động và có hồn hơn
Câu 1 :
Đoạn văn được kẻ theo ngôi thứ ba.
Câu 2 :
PTBĐ chính : miêu tả
Câu 3 :
Nội dung đoạn trích : miêu tả những cành cây hoa lá quen thuộc mà đẹp đẽ trong khu vườn của ông .
Câu 1: Đoạn văn được kể theo ngôi thứ ba
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
Câu 3: Nội dung của đoạn văn: Miêu tả vẻ đẹp của khu vườn đang thức dậy sau ngày ngủ đông.
Câu 1. Hai loài hoa: hoa lan, hoa nhài
Đặc điểm:
+ Màu sắc rực rỡ hay mùi (thơm, thối) mạnh
+ Mật hoa cũng như các hình dáng hay kiểu mẫu hấp dẫn khác.
+ Các hạt phấn của các loài thực vật này nói chung là lớn hơn so với các hạt phấn mịn của thực vật thụ phấn nhờ gió.
+Chúng thông thường chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng đối với côn trùng, để chúng có thể sử dụng làm thức ăn và bằng cách đó một cách ngẫu nhiên phát tán các hạt phấn hoa này sang các hoa khác.
+ Hoa có màu rực rỡ hoặc mùi thơm thì hoa thụ phấn bằng côn trùng.
Câu 2. Những hoa đó có đặc điểm:
+ Có màu trắng.
+ Có mùi thơm đặc biệt quyến rũ côn trùng.
Ví dụ: + Hoa hồng + Hoa huệ Hoa hồng có màu hồng và hương thơm kích thích côn trùng (như ong, bướm, ...) thụ phấn. Tương tự như vậy hoa huệ cũng có màu trắng và kích thích côn trùng thụ phấn
Rumani, Li ban, Ba Lan, Tokyo