Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các phép chia sai: 32 : 6 = 5 (dư 1); 9 : 8 = 1 (dư 0).
Sửa lại:
32 : 6 = 5 (dư 2)
9 : 8 = 1 (dư 1)
b) Ta có thể đặt dấu ngoặc như sau:
(3 + 4) × 9 = 63
9 : (3 + 6) = 1
(16 – 16) : 2 = 0
12 : (3 × 2) = 2
Dãy số trên có số số hạng là :
( 99 - 9 ) : 9 + 1 = 11 ( số hạng )
Tổng dãy số bằng :
( 99 + 9 ) x 11 : 2 = 594
Đáp số : 594
a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20
c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55
d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.
a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20
dễ nhưng lười làm
= ko làm
lời khuyên
pạn nên cho 1 bài thôi
chứ nếu ko , câu hỏi của pạn sẽ ko có câu trả lời đâu
Để N có giá trị bằng số nguyên thì 9 phải chia hết cho \(\sqrt{x-5}\)
9 chia hết cho những số thì những số đó \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)
Ta thử từng giá trị:
Nếu x = 1 thì thì \(\sqrt{1-5}=\left(-2\right)\)(nhận)
Rồi cứ như vậy làm típ
Toán gì mà kì lạ vậy,lớp 3 chưa học!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!