Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) (*)
Phương trình hóa học
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (**)
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (***)
b) Từ (*) và (**) ta có \(n_{Mg}=0,15\Leftrightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{3,6}{10}.100\%=36\%\)
\(\%MgO=\dfrac{6,4}{10}.100\%=64\%\)
c) Xét phản ứng (**) ta có \(m_{MgO}=6,4\left(g\right)\Leftrightarrow n_{MgO}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\) (1)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)
Tương tự có số mol HCl trong phản ứng (*) là 0,3 mol
\(C_M=\dfrac{0,32+0,3}{0,2}=3,1\left(M\right)\)
d) Từ (1) ; (*) ; (**) ta có : \(n_{MgCl_2}=0,15+0,16=0,31\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,31.95=29,45\left(g\right)\)
e) \(C_M=\dfrac{0,31}{0,2}=1,55\left(M\right)\)
Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)\(;n_{Zn}=y\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\2x+2y=2n_{H_2}=0,6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{18,6}\cdot100\%=30,11\%\)
\(\%m_{Zn}=100\%-30,11\%=69,89\%\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(n_{HCl}=0,2+0,4=0,6mol\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol
nH2SO4 = 0,5.0.25 = 0,125 mol
==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol
nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol
Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư
b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)
Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8%
==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%
a. Phương trình phản ứng giữa axetilen và dung dịch Br2:
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
b. Theo định luật Avogadro, số mol khí thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Vì vậy, số mol của hỗn hợp Y bằng số mol của khí thoát ra sau phản ứng.
Theo đó, ta có thể tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp:
Số mol khí thoát ra: n = V/ Vm = 2,24/ 22,4 = 0,1 molSố mol axetilen ban đầu: n(C2H2) = n = 0,1 molSố mol metan ban đầu: n(CH4) = (V(Y) - V(C2H2)) / Vm = (3,36 - 2,24) / 22,4 = 0,05 molc. Để tính % về khối lượng từng khí trong hỗn hợp, ta cần biết khối lượng riêng của từng khí. Ở đktc, khối lượng riêng của axetilen là 1,096 g/L và khối lượng riêng của metan là 0,717 g/L.
Khối lượng axetilen trong hỗn hợp: m(C2H2) = n(C2H2) x M(C2H2) = 0,1 x 26 = 2,6 gKhối lượng metan trong hỗn hợp: m(CH4) = n(CH4) x M(CH4) = 0,05 x 16 = 0,8 gTổng khối lượng của hỗn hợp Y: m(Y) = V(Y) x ρ(Y) = 3,36 x 1,25 = 4,2 gVậy, % về khối lượng của axetilen trong hỗn hợp là:
% m(C2H2) = (m(C2H2) / m(Y)) x 100% = (2,6 / 4,2) x 100% = 61,9%
% về khối lượng của metan trong hỗn hợp là:
% m(CH4) = (m(CH4) / m(Y)) x 100% = (0,8 / 4,2) x 100% = 19,0%
Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH 4 và C n H 2 n + 2
Theo đề bài V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C 2 H 2 là 0,448/22,4 = 0,02 mol
Gọi số mol của CH 4 là X. Theo bài => số mol của C n H 2 n + 2 cũng là x.
Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01
Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 CO 2 + 2 H 2 O
CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
2 C n H 2 n + 2 + (3n+1) O 2 → 2n CO 2 + 2(n+1) H 2 O
Vậy ta có : n CO 2 = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6
Giúp mình với ạ😖
Sửa đề: 44,4 → 4,44
a, \(CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(C_nH_{2n+1}COOH+Na\rightarrow C_nH_{2n+1}COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
b, Gọi: nCH3COOH = 2x (mol) ⇒ nCnH2n+1COOH = x (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}+\dfrac{1}{2}n_{C_nH_{2n+1}COOH}=x+\dfrac{1}{2}x=0,03\)
⇒ x = 0,02 (mol)
⇒ nCH3COOH = 0,04 (mol), nCnH2n+1COOH = 0,02 (mol)
\(\Rightarrow0,04.60+0,02.\left(14n+46\right)=4,44\Rightarrow n=4\)
Vậy: B là C4H9COOH.
c, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{0,04.60}{4,44}.100\%\approx54,05\%\\\%m_{C_4H_9COOH}\approx45,95\%\end{matrix}\right.\)