K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

khó quà , uhhu

4 tháng 12 2016

có ai giải hộ 

19 tháng 8 2021

Ta có :

72 \(⋮\)12 \(\Rightarrow\)72n \(⋮\)12

48 \(⋮\)12

\(\Rightarrow\)72n + 48 \(⋮\)12

Ta lại có :

72 \(⋮\)\(\Rightarrow\)72n \(⋮\)9

48 \(⋮̸\)9

\(\Rightarrow\)72n + 48 \(⋮̸\)9

Vậy 72n + 48 chia hết cho 12 nhưng không chia hết cho 9

19 tháng 8 2021

Bạn sửa dấu lại hộ mình nhé

Từ đoạn :

72 chia hết cho 9 \(\Rightarrow\)72n chia hết cho 9

48 ko chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)72n + 48 ko chia hết cho 9

9 tháng 8 2020

Đó là số 55555 vì :

55555 : 10 = 55555

55555 : 11111 = 5

11 tháng 8 2016

1+2+3+...+n = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

A=\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)-7

Để a chia hết cho 10 thì \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) có tận cùng 7 tức là n(n+1) có tận cùng 4

vô lí vì tích 2 số liên tiếp chi có tận cùng là 0, 2, 6 nên A không chia hết cho 10

11 tháng 8 2016

đề thiếu gì thì p bạn ạ

1 tháng 3 2015

Xét 2 trường hợp n chẵn và n lẻ sau đây:

A) Nếu n là số lẻ thì tích n số tự nhiên bằng lẻ nên tất cả các số trong n đều là số lẻ, tổng của n số lẻ là một số lẻ mà theo đề bài, tổng của n số là 2012 ( loại trường hợp này)

B) Nếu n là số chẵn thì tích n số tự nhiên là một số chẵn nên trong n phải ít nhất có một số chẵn. Xét 2 khả năng sau:

 + Nếu trong n chỉ có 1 số chẵn thì (n-1) còn lại đều là các số lẻ, kết hợp với số chẵn duy nhất thì tổng của n số đã cho là một số lẻ và không thể bằng 2012( loại khả năng này)

+Nếu trong n có ít nhất 2 số chẵn thì tích của 2 số này chia hết cho 4. Theo giả thiết, tích của n số tự nhiên bằng n nên n chia hết cho 4. 

1 tháng 6 2017

Lop 5 mà học dạng này rồi à?? 

1 tháng 6 2017

toán chứng minh chưa có học nên chưa có biết

5 tháng 8 2017

Gọi số bị trừ là a, số trừ là b và hiệu là c. Ta có:

a - b = c

a - b = a - b

a + b + a + b = a x 2 + b x 2(Tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu)

Vì a x 2 + b x 2 là số chẵn nên a x 2 + b x 2\(⋮\)2.

\(\Rightarrow\)tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu trong một phép trừ chia hết cho 2. 

\(\Rightarrow\)ĐPCM

khi đó số bị trừ là số chẵn còn số trừ và hiệu là số lẻ.

Mình ko chắc đâu.

tk mình nha!