Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Kẻ từ 1 điểm bất kì với các điểm còn lại được: 39 đoạn thẳng
- Làm như vậy với 40 điểm ta được: 39 . 40 = 1560 (đường thẳng )
- Nhưng mỗi đường thẳng được tính 2 lần
=> Số đường thẳng thực sự là: 1560 : 2 = 780 đường thẳng
b)Nếu 40 điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng thì vẽ được 780 đường thẳng
- Với 10 không có 3 điểm nào thẳng hàng thì vẽ được:
10 . 9 : 2 = 45 ( đường thẳng )
* Nếu 10 điểm này thẳng hàng thì chỉ vẽ được 1 đường thẳng
- Do vậy số đường thẳng bị giảm đi là: 45 - 1 = 44 ( đường thẳng )
- Số đường thẳng cần tìm là: 780 - 44 = 736 ( đường thẳng )
c)Ta có: n.(n - 1) : 2 = 150
n.(n - 1) = 210
n.(n - 1) = 15 . 14
Vậy n = 15
n.(n-1):2=105
n(n-1)=105.2
n(n-1)=210
n(n-1)=14.15
Vậy suy ra số đoạn thẳng là 15
n(n-1):2 là cách tính đoạn thảng khi ko có 3điểm nào thẳng hàng
Vì cứ qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng mà không có 3 điểm nào thẳng hàng nên qua 1 điểm ta vẽ được n-1 đường thẳng
n điểm vẽ được n(n-1) đường thẳng
mà số đường thẳng này đã dược lặp lại 2 lần nên số đường thẳng vẽ được là :
Theo bài ra ta có: nên n (n - 1) = 210
n (n - 1) = 2.3.5.7 = 15.14
Vậy n = 15
Vì ko có 3 điểm nào thẳng hàng nên số đường thẳng vẽ được sẽ là: n(n-1):2
=> n(n-1):2=91
=> n(n-1)=91.2=182
=> n(n-1)=14.13
Vậy n=14
mik ko tính được, hình như đề sai
nhưng mik mách cho bạn cách giải
lấy 125.2 được bao nhiêu thì phân tích ra tích của 2 số tự nhiên liên tiếp
chọn số lớn hơn là n
tick nha
Ta có:
\(1+2+3+....+n=\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=111.a\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=111.a.2\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=37.6a\)
Vì 37 là số nguyên tố \(\Rightarrow n+1⋮37\) hoặc \(n⋮37\)
Mà \(\overline{aaa}\le999\Rightarrow n< 50\)
\(\Rightarrow n+1=37\)hoặc \(n=37\)
Nếu \(n=37\Rightarrow6a=38\) (loại)
Nếu \(n+1=37\Rightarrow n=36\Rightarrow a=36\)
Thử lại: \(\left(36.37\right)\div2=666\) (thỏa mãn)
Vậy \(n=36;a=6\)
(x+3) chia hết cho (x+1)
=> [(x+1)+2] chia hết cho x+1
có x+1 chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x+1 thuộc Ư (2)
=> x+1 thuộc {-2;-1;1;2}
=> x thuộc {-2 - 1 ; -1 - 1 ; 1 - 1 ; 2-1}
=> x thuộc {-3;-2;0;1}
vậy...........
a) Số đường thẳng được tạo thành là :
\(\frac{n\cdot\left(n-1\right)}{2}=\frac{100\cdot\left(100-1\right)}{2}=\frac{100\cdot99}{2}=\frac{9900}{2}=4950.\) .
b) n là :
\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=105\) .
\(n\cdot\left(n-1\right)=105\cdot2\) .
\(n\cdot\left(n-1\right)=210\) .
\(n\cdot\left(n-1\right)=15\cdot14\) .
Vậy n = 15 .