Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đốt nóng hỗn hợp lên đến 78 độ khi đó cồn bay hơi thu khí bay ra đó làm nguội thu được cồn tinh khiết
chú ý không được cho nhiệt độ lên đến 100 độ vì lúc đó nước cũng bay hơi
Chào em,
Đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 80 độ C, cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 800C một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
Chúc em học tốt !!!
M+2HCl---->MCl2+H2
n M=8,512/M(mol)
n MCl2=19,304/M+71(mol)
Theo pthh
n M=n MCl2
-->\(\frac{8,512}{M}=\frac{19,304}{M+71}\)
\(\Rightarrow8,512M+604,352=19,304M\)
------>10,792M=604,352
-->M=56
Vậy M là Fe
a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O
\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)
ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)
=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe
a) Vì M có hóa trị là III
Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3
Ta có : PTHH là :
3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))
Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)
=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)
Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)
=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM
=> 11,2MM + 268,8 = 16MM
=> 268,8 = 4,8MM
=> 56 = MM
=> Kim loại M là Fe (sắt)
b)
PTHH :
yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O
câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả
Thể tích của 12 lọ oxi là:
\(V_{O_2}=\) 200 . 12 = 2400 (ml) = 2,4 (l)
Số mol của oxi là:
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{24}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MNO_4+MNO_2+O_2\)
TPT: 2 mol 1 mol
TĐB: x mol 0,1 mol
Số mol của \(KMNO_4\) là:
\(n_{KMNO_4}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của \(KMNO_4\) là:
\(m_{KMNO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
1, Công thức dạng chung của một chất : Ax
A: Kí hiệu hoá học của nguyên tố tạo nên chất.
x : chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong 1 phân tử chất .
Công thức hoá học của hợp chất gồm : kí hiệu hoá học của những nguyên tử tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
Công thức dạng chung của đơn chất : AxBy, AxByCz
A,B,C : kí hiệu hoá học của nguyên tố
x,y,z : chỉ số nguyên tử có trong 1 phân tử chất
2 , Công thức hoá học cho bt :
- Nguyên tố nào tạo ra chất
-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
-Phân tử khối của chất
3, Vì các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo ra chất mới , từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác
ăn dứa (khóm) chấm muối thì bớt chua là do muối + axit = muôi + nuoc
uống rươu xỉn thì uống nuoc chanh sẽ hết xỉn la do
bazo + axit = muoi + nuoc
...........................................
-Vật cho ánh sáng truyền qua hầu như hoàn toàn là tấm kính trong
- Vật cho ánh sáng truyền qua một phần là túi ni lông
-Vật không cho ánh sáng truyền qua là quyển sách