Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
(1) đúng vì 3 gen mã hóa cho 3 chuỗi polipeptit khác nhau.
(2) sai vì 3 gen có chung 1 vùng điều hòa, gồm vùng P và vùng O
(3) đúng vì các gen này đều trên cùng 1 phân tử ADN vùng nhân nên có số lần nhân đôi bằng nhau, cùng trong 1 operon nên luôn được phiên mã đồng thời.
(4) đúng vì SV nhân sơ không có màng nhân nên mọi hoạt động di truyền đều diễn ra trong tế bào chất.
(5) sai vì 3 gen khi được phiên mã chỉ tạo ra 1 phân tử mARN chung.
Đáp án C
Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3) (4)
Trong Operon Lac gồm :
Vùng khởi động (P) – vùng vận hành (O) – gen cấu trúc Z – gen cấu trúc Y – gen cấu trúc A
Mỗi gen cấu trúc mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit khác nhau – (1) đúng
Mỗi gen đều có cấu trúc gồm 3 vùng : Vùng điều hòa – Vũng mã hóa –Vùng kết thúc => mỗi gen đều có 1 vùng điều hòa nằm ở đầu 3’=> 2 đúng
Các gen có số lần nhân đôi, phiên mã bằng nhau do có chung 1 vùng điều hòa – (3) đúng
Sự nhân đôi, phiên mã, dịch mã của các gen đều diễn ra trong tế bào chất. Do ở sinh vật nhân sơ, chưa có nhân hoàn chỉnh với màng nhân bao bọc mà ở đây chỉ có 1 vùng nhân nơi chứa vật chất di truyền của tế bào – (4) đúng
Do dùng chung 1 vùng điều hòa, phiên mã cùng nhau nên cả 3 gen này khi phiên mã sẽ tạo ra chỉ 1 mARN chứa thông tin của cả 3 gen > (5) sai
Đáp án A
(1) Gen điều hòa không thuộc operon.
(2) Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã
(3) Gen điều hòa phiên mã cả khi MT co Lactose hoặc không.
(4) Số lần phiên mã và số lần nhân đôi không phụ thuộc lẫn nhau. Nhân đôi khi tế bào phân chia, phiên mã thực hiện theo nhu cầu năng lượng của tế bào.
Đáp án C
1. Một operon gồm các thành phần: vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), cụm gen cấu trúc (Z, Y, A), gen điều hòa R. à đúng
2. Trong một operon các gen cấu trúc có số lần nhân đôi và phiên mã như nhau à sai, nhân đôi ít hơn phiên mã.
3. Chỉ khi môi trường không có lactose, gen điều hòa R mới hoạt động. à sai, khi có hay không có lactose thì gen điều hòa R vẫn hoạt động.
4. Khi đường lactose bị phân giải hết thì protein ức chế lại liên kết vùng vận hành và quá trình phiên mã dừng lại. à đúng.
5. Nếu vùng vận hành O bị đột biến thì chất ức chế do gen điều hòa R tạo ra có thể không liên kết được với vùng này, do đó nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) vẫn có thể được phiên mã. à đúng
Đáp án B
(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kì tế bào.
(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit.
(4) đúng, các phân tử ADN trong nhân đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.
(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n).
(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứa nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.
Các phát biểu đúng là (2), (4), (5).
Đáp án B
(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kì tế bào.
(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit.
(4) đúng, các phân tử ADN trong nhân đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.
(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n).
(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứa nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.
Các phát biểu đúng là (2), (4), (5).
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III
þ I đúng vì đột biến cấu trúc sẽ làm thay đổi cấu trúc của NST, do đó sẽ làm thay đổi số lượng gen, thay đổi vị trí sắp xếp của các gen cho nên sẽ làm mất cân bằng gen trong tế bào.
ý II sai vì đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi số lượng gen.
þ III đúng vì đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN.
ý IV sai vì đột biến chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi độ dài của ADN.
Đáp án A
(1) Sai. Gen ngoài nhân vẫn có thể di truyền cho thế hệ sau.
(2) Đúng.
(3) Sai. Cả 3 loại ADN ti thể, lục lạp và plasmit đều có cấu tạo mạch vòng.
(4) Sai. ADN ngoài nhân thường không phân bố đều cho các tế bào con.
Đáp án: A
I. đúng. Vì các gen trên một phân tử ADN có số lần nhân đôi bằng nhau.
II. sai. Vì các gen thường có số lần phiên mã khác nhau nên số lượng phân tử mARN được tạo ra sẽ khác nhau.
III. sai. Vì khoảng cách giữa gen 2 và gen 6 phải xa hơn khoảng cách giữa gen 3 và gen 5.
IV. sai. Vì đột biến ở gen 1 thì chỉ làm thay đổi chuỗi polieptit của gen 1 mà không liên quan đến các gen khác.
Đáp án B
- (1) Đúng. Gen điều hòa không có vùng vận hành.
- (2) Các gen khác operon có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.
- (3) Sai. ADN mới có cấu trúc dạng vòng.
- (4) Đúng. Ở SVNS, một gen điều hòa thường điều khiển một nhóm gồm nhiều gen cấu trúc.
- (5) Sai. TB Nhân sơ chỉ có 1 ADN vùng nhân dạng trần, vòng, nên một gen chỉ có thể có một alen trong một tế bào.
- (6) Đúng. Vì ADN ở SV nhân sơ có dạng mạch kép.