Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Rượu có công thức là C2H5OH, có nhiệt độ đông đặc ở -114.1 độ C và nhiệt độ sôi là 78.5 độ C. Nước có nhiệt độ đông đặc là 0 độ C. Rượu là dung dịch được pha lẫn giữa Ethanol và nước nên nhiệt độ đông đặc của dung dịch này phải nằm giữa 0 độ C và -114.1 độ C
Không những bạn cho vào tủ đông, bạn cho vào tủ lạnh, ngăn đá cũng không thể đông đặc. Vì ngăn đá tủ lạnh hoạt động hết công suất khoảng -18 độ C. Với các loại rượu mạnh (có độ cồn trên dưới 40%) như vodka thì nhiệt độ đông đặc của dung dịch rượu chắc chắn là nằm dưới -18 độ.
Do vậy, các loại rượu mạnh rất khó có thể đông đặc lại thành đá khi để ở tủ lạnh bình thường (ngay cả khi để trong ngăn đá). Nếu chai rượu mạnh bình thường của bạn để trong tủ lạnh dân dụng mà bị đông thành đá thì chắc chắn bạn có quyền nghi ngờ chất lượng của chai rượu đó.
Câu 1:
- Vì rượu hoặc bia có nhiệt độ đông đặc thấp hơn nhiệt độ của ngăn đá tủ lạnh nên khi cất bia hoặc rượu vào ngăn đá thì sẽ ko bị đóng băng
Nước lạnh tiếp xúc với môi trường nóng sẽ bốc hơi và đọng lại ở thành cống.
Ở thành lon sẽ có nước. Nguyên nhân là vì nước bôc hơi, hoi nước khi bay vẫn còn động lại 1 chút ở thành lon. Chúng ngưng tụ lại và tạo thành nước
Lon nước ngọt có thể tích khoảng 355ml (0,355 lít) chứ không thể là 1000ml (1lít), 500ml ( 0,5 lít) hoặc 100ml (0,1 lít).
Vì Nam đã uống đi một ngụm nên thể tích sẽ nhỏ hơn 355ml nên ta sẽ chọn bình có GHĐ 350ml và ĐCNN là 2ml
Đáp án: C
Mực nước trong bình sẽ dâng lên và nở ra vì nước nóng lên.
Mik nghĩ là đáp án C.của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
Theo mình, bên trong phòng luôn có hơi nước, khi đem lon nước ngọt từ tủ lạnh vào trong phòng sẽ xảy ra sự ngưng tụ, tạo thành các giọt nước li ti bám trên thành lon. Trong điều kiện phòng ấm, sau khi hơi nước ngưng tụ sẽ lại bốc hơi vì nhiệt, nên xảy ra hiện tượng này.
Khi điều kiện áp suất không đổi, thì giá trị của độ ẩm tương đối của không khí không đổi tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Và khi nhiệt độ đạt điểm tới hạn thì ta có độ ẩm tương đối của không khí đạt mức 100%. Điểm này gọi là ĐIỂM SƯƠNG, nghĩa là hơi nước ngưng thành nước.
Chai nước lạnh mang từ tủ mát ra đã đưa nhiệt độ của không khí áp thành chai đến ĐIỂM SƯƠNG, và hơi nước trong không khí tại đó đã "hóa lỏng" thành nước đọng lên thành chai.
a)Khi bàn tay áp vào bình cầu có hiện tượng: giọt nước di chuyển lên phía trên. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích của không khí đã tăng khi nóng lên
b)Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng giọt nước dịch chuyển xuống phía dưới ống thuỷ tinh. Hiện tượng trên chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm khi lạnh đi.
Câu 1 :
C. Khối lượng của nước ngọt trong lon
Câu 2 :
A. 2N
Câu 3 :
B. Lò xo nối giữa hai toa tàu khi tàu đang vào ga
Câu 4 :
C. F < 900N
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng )7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
Đáp án B