Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng là: V = S.h
Đáp án cần chọn là: A
Vì đáy là hình vuông nên có chu vi là : 5 \(\times\) 4 =20 (cm)
Theo ct tính Sxq = 2p\(\times\)h = 20\(\times\) 12= 240 (cm2)
Svuông = 5 \(\times\) 5 = 25
Stp = Sxq \(\times\) 2Sđáy = \(240\times2\times25\) = 1200 (cm2 )
V = Sđáy \(\times\)h = 25 \(\times\) 12 = 300 (cm3)
Lời giải:
a)
Diện tích xung quanh lăng trụ đứng: $S_{xq}=p.h$ với $p$ là chu vi đáy, $h$ là chiều cao
Diện tích toàn phần: $S_{tp}=S_{xq}+2S_{đáy}$
b) Áp dụng với hình lăng trụ đứng tam giác thì không khác gì phần a cả bạn ạ, thêm chữ tam giác chứ công thức không khác nhau.
a) Trong ΔΔABC vuông tại A theo định lí Pitago ta có ;
CB=√32+42=5(cm)CB=32+42=5(cm)
Diện tích xung quanh của lăng trụ :
(3 + 4 + 5).6 = 72(cm2)
b) Diện tích mặt đáy là :
12⋅3⋅4=6(cm2)12⋅3⋅4=6(cm2)
Thể tích của lăng trụ là:
6 x 6 = 36(cm2)
diện tích xung quanh của lăng trụ là (\(\sqrt{53}\times2+11+15)\)\(\times\)14\(\approx\)567,8mm2
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
có thể B.
hoặc C.