Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Có 4 phát biểu đúng.
Sơ đồ lưới thức ăn:
Dựa vào lưới thức ăn ta thấy:
- I đúng vì chim gõ kiến là nguồn thức ăn của diều hâu nên khi chim gõ kiến bị tiêu diệt thì diều hâu thiếu thức ăn nên sẽ giảm số lượng.
- II đúng vì diều hâu sử dụng sóc làm thức ăn nên khi diều hâu bị tiêu diệt thì sóc sẽ tăng số lượng.
Đáp án C
- I đúng
- II đúng vì sóc ăn quả dẻ, xén tóc ăn nón thông.
- III đúng thằn lằn và chim gõ kiến đều ăn xén tóc.
- IV đúng
Vậy cả 4 phát biểu đưa ra là đúng
Chọn đáp án B
- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.
- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.
- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.
- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.
Đáp án C
(1) đúng, là SVTT cấp 2 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → chim ăn hạt →Diều hâu; là SVTT cấp 3 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → sâu đục thân → chim ăn sâu → diều hâu.
(2) Sai, rắn và diều hâu cùng ăn chuột nên có sự cạnh tranh về thức ăn.
(3) đúng.
(4) sai, là mối quan hệ cạnh tranh
Đáp án B
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng vì lưới thức ăn này chỉ có 1 loại chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất (cỏ).
(2) đúng vì diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bâc 3 trong chuỗi thức ăn:
Cỏ → Châu chấu → chuột → diều hâu.
Hoặc có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 4 trong chuỗi thức ăn:
Cỏ → châu chấu → chuột → rắn → diều hâu.
(3) đúng vì ếch và chuột đều cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 trong bất kì chuỗi thức ăn nào trong lưới thức ăn.
(4) đúng. Rắn có thể xuất hiện trong các chuỗi thức ăn:
Cỏ → Kiến → Ếch → Rắn → Diều hâu;
Cỏ → Kiến → Chuột → Rắn → Diều hâu;
Cỏ → châu chấu → Chuột → Rắn → Diều hâu.
Ở tất cả các chuỗi thức ăn này rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là 1 mắt xích chung.
(5) đúng. Chuột và ếch đều có thể sử dụng kiến làm thức ăn do vật chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.
→ Có 5 nhận xét đúng trong số những nhận xét trên
Đáp án C
(1) “Lưới thức ăn chỉ có một loại chuỗi thức ăn” là đúng vì quan sát lưới thức ăn ta thấy các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
(2) “Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4” là đúng.
+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → châu chấu → chuột → diều hâu Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → kiến → ếch → rắn → diều hâu Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.
(3): “Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng” là đúng vì ếch và chuột cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
(4): “Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4” là đúng vì tất cả các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn thì rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
Các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn là:
Cỏ → châu chấu → chuột → rắn
Cỏ → kiến → chuột → rắn
Cỏ → kiến → ếch → rắn
(5) “Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái” là đúng vì ếch và chuột cùng sử dụng kiến làm thức ăn nên có sự trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng nhưng chuột còn sử dụng châu chấu làm thức ăn, do đó sự trùng lặp này là không hoàn toàn mà chỉ một phần
Thứ nhất: Chân dài, không phụ thuộc môi trường sống
- Thứ hai: Chạy nhanh
Các loài có thể xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2 sinh vật tiêu thụ bậc 1 là nâm, mối, sóc, chuột, kiến
B, C , D – loại vì diều hâu là dộng vật ăn thịt
Đáp án A