K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

a) Chứng minh tích BD.CEBD.CE không đổi.

Xét hai tam giác: ΔBOD∆BOD và ΔCEO∆CEO, ta có: ˆB=ˆC=600B^=C^=600 (gt) (1)

Ta có ˆDOCDOC^ là góc ngoài của ΔBDO∆BDO nên: ˆDOC=ˆB+ˆD1DOC^=B^+D^1

hay ˆO1+ˆO2=ˆB+ˆD1600+ˆO2=600+ˆD1O1^+O2^=B^+D1^⇔600+O2^=600+D1^

ˆO2=ˆD1(2)⇔O2^=D1^(2) 

Từ (1) và (2) ΔBOD⇒∆BOD đồng dạng ΔCEO∆CEO (g.g)

BDBO=COCEBD.CE=BO.CO⇒BDBO=COCE⇒BD.CE=BO.CO

hay BD.CE=BC2.BC2=BC24BD.CE=BC2.BC2=BC24 (không đổi)

Vậy BD.CE=BC24BD.CE=BC24 không đổi

b) Chứng minh ΔBODΔBOD đồng dạng ΔOEDΔOED

Từ câu (a) ta có: ΔBOD∆BOD đồng dạng ΔCEO∆CEO

ODOE=BDOC=BDOB⇒ODOE=BDOC=BDOB (do OC=OBOC=OB)

Mà ˆB=ˆDOE=600B^=DOE^=600 

Vậy ΔBODΔBOD đồng dạng ΔOEDΔOED (c.g.c) ˆBDO=ˆODE⇒BDO^=ODE^  

hay DODO là tia phân giác của góc BDEBDE

c) Vẽ OKDEOK⊥DE và gọi II là tiếp điểm của (O)(O) với ABAB, khi đó OIABOI⊥AB. Xét hai tam giác vuông: IDOIDO và KDOKDO, ta có:

 

DODO chung

ˆD1=ˆD2D1^=D2^ (chứng minh trên)

Vậy ΔIDOΔIDO = ΔKDOΔKDOOI=OK⇒OI=OK

Điều này chứng tỏ rằng OKOK là bán kính của (O)(O) và OKDEOK⊥DE nên KK là tiếp điểm của DEDE với (O)(O)hay DEDE tiếp xúc với đường tròn (O)

27 tháng 7 2016

vì a+b+c=0==> x=-(y+z) ==> \(x^2=\left(y+z\right)^2\)

<=> \(x^2=y^2+2yz+z^2\)

<=> \(x^2-y^2-z^2=2yz\)

<=> \(\left(x^2-y^2-z^2\right)^2=4y^2z^2\)

<=>\(x^4+y^4+z^4=2x^2y^2+2y^2z^2+2z^2x^2\)

<=> \(2\left(x^4+y^4+z^4\right)=\left(x^2+y^2+z^2\right)^2=a^4\)

==> \(x^4+y^4+z^4=\frac{a^4}{2}\)

7 tháng 10 2018

Ta có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{4x-4}\ge0\\\sqrt{25x-5}\ge0\\\sqrt{81x-81}\ge0\end{cases}}\)

Mà \(\sqrt{4x-4}+\sqrt{25x-25}+\sqrt{81x-81}=-1\)

Nên pt trên vô nghiệm

3 tháng 6 2016

đề lạ wa mk nhìn chẳng hỉu