Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P/s: Bạn tự vẽ hình minh họa để dễ hiểu hơn
Gọi \(\overrightarrow{p_1}\) là động lượng lúc trước và \(\overrightarrow{p_2}\) là động lượng lúc sau
Chọn (+) là chiều chuyển động ban đầu:
Từ mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực cho phần tử khí khi va chạm:
\(\overrightarrow{F}.\Delta t=\Delta\overrightarrow{p}\Leftrightarrow\overrightarrow{F}.\Delta t=\overrightarrow{p_2}-\overrightarrow{p_1}\)
chiếu (+) ta có: \(F.\Delta t=4.10^{-26}\left(-600-600\right)=-4,8.10^{-23}\left(N.s\right)\)
Theo bài ra ta có: v2 = v1 = v = 600m/s
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của phần tử khí trước khi chạm vào thành bình ta có Δ p → = F → . Δ t
Chiếu theo chiều dương:
F . Δ t = − m . v 2 − m v 1 = − 2 m v ⇒ F . Δ t = − 2.4 , 65.10 − 26 .600 = − 5 , 58.10 − 23 ( N . s )
Ta có: \(\overrightarrow{F}\cdot\Delta t=\Delta\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_{sau}}-\overrightarrow{p_{trc}}\)
\(\Rightarrow F\cdot\Delta t=6,54\cdot10^{-26}\cdot\left(-244-244\right)=-3,19152\cdot10^{-23}N\cdot s\)
Theo đề bài ta có: \(v_1=v_2=v=600m/s\)
Chọn chiều dương là chiều của chuyển động của phần tử khí trước khi va chạm vào tành bình, ta có: \(\overrightarrow{\Delta p}=\overrightarrow{F}.\Delta t\)
Chiếu theo chiều dương \(F.\Delta t=-m.v_2-m.v_1=-2.m.v\)
\(\Rightarrow F.\Delta t=-2.4,65.10^{-26}.600=-5,58.10^{-23}\left(N.s\right)\)
Vậy ...
Chọn đáp án C
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức về độ biến thiên động lượng:
Chọn đáp án C
? Lời giải:
− Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động ban đầu của vật.
Chọn chiều dương là chiều ban đầu của quả bóng
Áp dụng công thức v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t = − 15 − 25 0 , 05 = − 800 m / s 2
Lực tác dụng lên quả bóng
F = m a = 0 , 2. ( − 800 ) = − 160 N
Lực có hướng ra ngoài ngược với chiều dương
Chon chiều dương như hình vẽ theo bài ra
v 1 = v 2 = v = 10 ( m / s )
Độ biến thiên động lượng
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương
⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t
a. với α = 30 0
Ta có Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 30 0 = − 5 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
F = Δ p Δ t = − 5 0 , 1 = − 50 ( N )
b. Với α = 90 0
Ta có Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 90 0 = − 10 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
F = Δ p Δ t = − 10 0 , 1 = − 100 ( N )
Gia tốc vật: \(v=v_0+at\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{-15-25}{0,25}=-160\)m/s2
Lực do tường tác dụng lên bóng:
\(F=m\cdot a=0,4\cdot\left(-160\right)=-64N\)
+ Theo bài ra ta có:
v 2 = v 1 = v = 600 m / s
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của phần tử khí trước khi chạm vào thành bình ta có:
Δ p → = F → . Δ t
+ Chiếu theo chiều dương:
F . Δ t = − m . v 2 − m v 1 = − 2 m v
⇒ F . Δ t = − 2.4 , 65.10 − 26 .600 = − 5 , 58.10 − 23 N . s
Chọn đáp án A