Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÙ Ù Ù Ù Ù CHUẨN VẢI NỒI ??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????? ĐỈNH CỦA CHỚP LUÔN VỘ TAY VỘ TAY
Chọn B.
Cách giải:
Nhận xét: Để tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng 0 thì số lượng số 1 và số lượng số -1 trong mỗi hàng và mỗi cột đều là 2.
⇔ Mỗi hàng và mỗi cột đều có đúng 2 số 1.
- Ở mỗi hàng mà chứa 2 ô vừa được chọn, ta chọn đúng 1 ô để đặt số 1, khi đó có 2 trường hợp:
Khi đó, ở 2 hàng còn lại có duy nhất cách đặt số 1 vào 4 ô : không cùng hàng và cột với các ô đã điền. Như hình vẽ sau:
TH2: 2 ô được chọn khác hàng: có: 3.2 = 6 (cách)
Ví dụ:
Khi đó, số cách đặt 4 số 1 còn lại là: 1.1.2! = 2 (cách), trong đó, 2 số 1 để vào đúng 2 ô còn lại của cột chưa điền, 2 số 1 còn lại hoàn vị vào 2 ô ở 2 cột vừa điền ở bước trước. Ví dụ:
Số phần tử của không gian mẫu: n Ω = 300
Số các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà chia hết cho 3 là:
Chọn: A
Điều kiện: \(a;b;c;d\in|N ^* \)
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{3} => b=\frac{3}{5} a\) (1)
\(\frac{b}{c}=\frac{12}{21}=>c=\frac{21}{12}b=\frac{7}{4}b=\frac{7}{4}.\frac{3}{5}a=\frac{21}{20}a\) (2)
\(\frac{c}{d}=\frac{6}{11}=>d=\frac{11}{6}c=\frac{11}{6}.\frac{21}{20}a=\frac{77}{40}a\) (3)
Theo yêu cầu đề, ta chọn a = 40
Từ (1), (2), (3) suy ra \(\begin{align} \begin{cases} b&=24\\ c&=42\\ d&=77 \end{cases} \end{align} \)
Vậy 4 số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là: 40; 24; 42; 77
a,Nx: (x+1)2008>=0 với mọi x
=>20- (x+1)2008< hoặc = 20
=> GTLN của A là 20 tại (x+1)2008=0
=> x+1=0
=> x=-1
Vậy GTLN của A là 20
b,Nx: /3-x/> hoặc= 0 với mọi x
=>1010-/3-x/ < hoặc = 0
=>GTLN của B là 1010 tại /3-x/=0
=>3-x=0
=>x=3
c, Nx : (x-1)2 > hoặc = 0
=> (x-1)2 +90 > hoặc = 90
=> GTNN của C là 90 tại (x-1)2=0
=> x-1=0
=> x=1
Vậy GTNN của C là 90
d, Nx: /x+4/> hoặc =0
=> /x+4/ +2015 > hoặc = 2015 với mọi x
=>GTNN của D là 2015 tại /x+4/=0
=> x+4=0
=> x= -4
Vậy GTNN của D là 2015
a) Số học sinh giỏi là :
\(40.\frac{1}{5}\) = 8 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là :
( 40 - 8 ) \(.\frac{3}{8}\) = 12 ( học sinh )
Số học sinh khá là :
40 - 8 - 12 = 20 ( học sinh )
b) Tỉ số phần trăm giữa học sinh khá và học sinh cả lớp là :
20 : 40 . 100% = 50%
Đáp số : ...
a) Số học sinh giỏi là:
40.1/5=8 (bạn)
Số h/s còn lại là:
40-8=32 (bạn)
Số học sinh trung bình là:
32.3/8=12 (bạn)
Số h/s khá là:
40-12=28 (bạn)
b)Tỉ số phần trăm của số h/s khá so với h/s cả lớp là:
28.100/40%=70%
Đ/s:....
-Chúc bạn học tốt ! Nhớ xem cách giải của mình nhé!
Bạn xem cách điền của mình nhé:
Giải:
Phép chia 5 cho 7 được viết là: \(5:7\)
Phép chia 1,7 cho 3,12 được viết là: \(1,7:3,12\)
Phép chia 15cho 34 được viết là: \(\frac{1}{5}:\frac{3}{4}\)
Phép chia −314cho 5 được viết là: \(-3\frac{1}{4}:5\)
Phép chia số a cho số b (b ≠≠0) được viết là: \(a:b\) (hoặc \(\frac{a}{b}\))
Chúc bạn học tốt!
Phép chia 5 cho 7 được viết là\(\frac{5}{7}\)
Phép chia 1,7 cho 3,12 được viết là:1,7:3,12
Phép chia \(\frac{1}{5}\) cho \(\frac{3}{4}\) được viết là:\(\frac{1}{5}:\frac{3}{4}\)
Phép chia \(-\frac{1}{4}\) cho 5 được viết là:\(-3\frac{1}{4}\):5
Phép chia số a cho số b (b ≠0) được viết là:a:b(\(\frac{a}{b}\))
Chọn đáp án C.
Số cách sắp xếp 9 chữ số đã cho vào ô vuông bằng n(Ω)=9!
Ta có: A là biến cố: “tồn tại một hàng hoặc một cột gồm ba số chẵn”.
Do có 4 số chẵn (2, 4, 6, 8) nên A là biến cố: “có đúng một hàng hoặc một cột gồm 3 số chẵn”.
Ta tính n A :
Chọn 4 ô điền số chẵn:
Ø Chọn một hàng hoặc một cột thì có 6 cách.
Ø Chọn một ô còn lại có 6 cách.
Điền 4 số chẵn vào 4 ô trên có 4! cách.
Điền 5 số lẻ vào 5 ô còn lại có 5! Cách.