K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

nội dung:nói về phẩm chất trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá

tình cảm:biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá

cách biểu đạt: 3

mở bài: nêu phẩm chất của tấm gương 

thân bài: miêu tả chi tiết tấm gương

kết bài: khẳng định lại phẩm chất của tấm gương

27 tháng 9 2016

a)-tấm gương biểu dương tính trung thực 

-ngợi ca tính trung thực của con người, mượn tấm gương để ghét thói xu nịnh dối trá, lấy tấm gương làm biểu tượng vì gương phản chiế đúng sự thật. 

-dùng 2 ví dụ Mạc Đỉnh Chi đáng trọng và Trương Chi đáng thương, nhưng không vì thế mà gương nói sai sự thật. 2 ví dụ rõ ràng chân thực tạo sức khơi gợi cho bài văn.

b)-tình cảm.

-chọn/ gửi gắm/ trực tiếp.

-chân thực/ giá trị

 

 

4.Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảma, Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.(Tấm Gương)Câu hỏi:- Bài văn Tấm gương thể hiện nội dung j? Qua đó,tác giả biểu đạt tình cảm j?- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách nào sau đây?----Mượn hình ảnh tấm gương để lm điểm tựa bày tỏ tình cảm---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành...
Đọc tiếp

4.Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảm

a, Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.(Tấm Gương)

Câu hỏi:

- Bài văn Tấm gương thể hiện nội dung j? Qua đó,tác giả biểu đạt tình cảm j?

- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách nào sau đây?

----Mượn hình ảnh tấm gương để lm điểm tựa bày tỏ tình cảm

---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

---- Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực

---- Ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực

- Hãy g.t bố cục và nội dung của bài văn. (Chỉ ra nội dung của từng phần Mở bài,Thân bài,Kết bài.Các ví dụ được nêu ra trong bài có tác dụng lm rõ chủ đề bãi văn nhưu thế nào?)

2
30 tháng 9 2016

a- Thông qua những từ ngữ, giọng điệu ngợi ca và lời phê phán tính không trung thực, bài văn Tấm gương đã ca ngợi đức tính trung thực, ngay thẳng của con người, phê phán thói xu nịnh dối trá.

b - Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương - Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.

- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.

Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.

c- 

- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách :

----Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm

---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

---- Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực

---- Ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực

1 tháng 10 2016

@Nguyễn Thị Mai giúp mình với

 

29 tháng 9 2016

1.

- Tình cảm mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn “Tấm gương” đó là biểu dương những con người trung thực, ngay thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá.

 

29 tháng 9 2016

2.

Không miêu tả một con người cụ thể mà mượn hình ảnh của tấm gương làm điểm tựa cho bài văn. Qua đó, bộc lộ tình cảm của tác giả vi tấm gương luôn phản chiếu các sự vật xung quanh đúng như bản chất vốn có của nó. Do vậy, trong bài văn tác giả đã ngợi ca phẩm chất của gương nhưng là để ngợi ca đức tính trung thực ngay thẳng của con người.

3.

Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương

- Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.

- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.

Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.

4 Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảma) Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tấm gương Câu hỏi- Bài văn Tấm Gương thể hiện nội dung gì ? Qua đó , tác giả biểu đạt tình cảm gì - Tác giả bài vưn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách nào sau đây >_Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm _ CA ngợi đặc điểm của tấm gương : luôn...
Đọc tiếp

4 Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảm

a) Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi : 

Tấm gương 

Câu hỏi

- Bài văn Tấm Gương thể hiện nội dung gì ? Qua đó , tác giả biểu đạt tình cảm gì 

- Tác giả bài vưn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách nào sau đây >

_Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm 

_ CA ngợi đặc điểm của tấm gương : luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh 

_đem tám gương ví với người bạn trung để ca ngợi phẩm chất trung thực 

_ca ngợi gương đẻ gián tiếp ca ngợi người trung thực 

- Hãy giới thiệu bố cục và nội dungcủa bài văn . ( Chỉ ra nội dung của từng phần Mở Bài , Than bài , Kết bài . Các ví dụ được nêu ra trong bài có tác dụng làm rõ chủ đề bài văn như thế nào ? )

5 Tìm hiểu về cách làm bài văn biểu cảm

- Nhận xét về cách biểu đạt cảu nhà văn 

- Nhắc lại các bước làm bài văn nói chung,  bài văn biểu cảm nói riêng

2
30 tháng 9 2016

@Nguyễn Văn Hải

@Mai Phương aNH

@

9 tháng 10 2016

a. Bài văn này ngợi ca đức tính trung thực, phê phán tính xu nịnh dối trá.

b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh.

c. Bố cục của bài văn:

  • Mở bài: Từ đầu -> trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó

  • Thân bài: tiếp theo đến … mà lòng không hổ thẹn.

  • Kết bài: còn lại.

Mở bài và Kết bài tương ứng với nhau về ý. Thân bài nói về các đức tính của tấm gương, hướng tới làm nổi bật chủ đề của bài văn.

d. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.

3 tháng 10 2016

cau 1: bieu duong nhung con nguoi trung thuc , ngay thang, phe phan nhung ke xu ninh doi tra

cau 2: bieu dat gian tiep.tac gia da ca ngoi pham chat cua guong nhu la ca ngoi duc tinh ngay thang trung thuc cua guong

cau 3:

MB:tu dau den ....sinh no ra :neu pham chat cua guong

TB:tiep den..... khong ho then:neu len duc tinh cua guong

KB:khang dinh lai tinh chat cua guong

4 tháng 10 2016

sao trả lời đúng thế hả .hihi

14 tháng 10 2016

Bài văn tấm gương thể hiện sự ngay thẳng , trung thực của chiếc gương

Chúc bạn học tốt môn văn yeu

14 tháng 10 2016

Tình cảm mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn đó là biểu dương những con người trung thực ,ngay thẳng . Phê phán những kẻ xu nịnh ,dối trá.

Để biểu đạt tình cảm đó ,tác giả đua hình ảnh có ý nghĩa tương đồng sâu sắc .Từ đặc tính của tấm gương phản chiếu sự vật 1 cách chân thực khách quan , không vì kẻ soi là ai mà thay đổi hình ảnh ,tác giả liên tưởng so sánh với tính cahs của con người để ca ngợi những con người trung trực thẳng thắng

26 tháng 9 2016

- Bài văn biểu đạt tình cảm: Ca ngợi tính thật thà, ngay thẳng, trung thực của con người.
- Biểu cảm bằng cách gián tiếp (mượn hình ảnh chiếc gương).

=> Để bỉểu đạt tình cảm đó, tác giả không miêu tả 1 con người cụ thể mà mượn hình ảnh chiếc gương với những tính chất phù hợp với tình cảm con người (so sánh với người bạn trung thực).
+ Cách miêu tả: dùng các đối tượng soi vào gương (xấu, đẹp, tốt, nịnh hót ...) -> Có chiếc gương của lương tâm để tự soi.

+ Tình cảm và sự đánh giá là chân thực.
+ ý nghĩa: tăng sức biểu cảm của bài văn.
- Tình cảm, đánh giá chân thực -> tăng sức biểu cảm cho bài văn.

4 tháng 10 2016



Bài viết : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-dac-diem-cua-van-bieu-cam-23-1209.html

30 tháng 9 2016

Câu hỏi của dung - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn tham khảo nhé

30 tháng 9 2016

Biểu hiện nội dung là nói về tính trung thực của chiếc gương... Biểu đạt tình cảm là: Tấm gương có tính trung thực k dối trá... k bk nói dối

13 tháng 4 2017

a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá

b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực

c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài

Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật

d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ

Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn

 
20 tháng 10 2016

Bố cục và nội dung:

Bài văn có 3 phần:

MB: Từ đầu đến sinh nó ra: nêu phẩm chất của gương

TB: Tiếp đến..........không hổ thẹn: nêu các đức tính của gương

KB: Phần còn lại: khẳng định lại đức tính của gương

Các bước:

-Tìm hiểu đề và tìm ý

-Lập dàn ý

-Viết bài

-Sửa bài

-Viết chính thức

*Qua các bước trên, ta có thể thấy các bước để làm một bài văn theo đúng trình tự của nó, giúp viết được một bài văn hoàn chỉnh

*Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn