K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

vừa cho câu hỏi vừa trả lời à ?

1, \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

giải :

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(A=\frac{2-1}{1\cdot2}+\frac{3-2}{2\cdot3}+\frac{4-3}{3\cdot4}+...+\frac{100-99}{99\cdot100}\)

\(A=\frac{2}{1\cdot2}-\frac{1}{1\cdot2}+\frac{3}{2\cdot3}-\frac{2}{2\cdot3}+\frac{4}{3\cdot4}-\frac{3}{3\cdot4}+...+\frac{100}{99\cdot100}-\frac{100}{99\cdot100}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=1-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{99}{100}\)

2, \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

giải :

\(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(2S-S=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(S=1-\frac{1}{2^{100}}\)

3, \(I=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

giải :

\(I=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(I=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\)

\(I=\frac{1\left(2\cdot3\cdot...\cdot99\right)}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot99\right)\cdot100}\)

\(I=\frac{1}{100}\)

3 dạng cơ bản này thôi nhé!

26 tháng 3 2018

Tìm x, biết:

a)   x – 1/4 = 5/8 . 2/3                          

b)  x/126 = -5/9. 4/7

16 tháng 8 2017

là 20 chữ số 0 nha

16 tháng 8 2017

100! = 1.2.3.4.5........100!

Các số tròn chục và trăm 10;20;30;40;50;60;70;80;90;100

Tạo ra là: 1 x 9 + 2 = 11 (chữ số 0)

Ta có: (....4)(....5) = (...0) ngoại trừ số 4.25 = 100 (có 2 chữ số 0)

Số các số tận cùng là 5 trừ số 25 là:

(95 - 5)/10 + 1 - 1 = 9 số

Só các số tận cùng là 4 trừ số 4 là:

(94 - 4)/10 + 1-  1=  9 số

Vậy lập được thêm 9 chữ số 0 nữa 

Vậy tổng cộng có: 11 + 9 = 20 chữ số 0

Đáp số: 00 000 000 000 000 000 000 (20 chữ số 0) 

8 tháng 5 2018

Bài 1: Tìm ƯC(2n + 1, 3n + 1).

Bài 2: Tìm ƯCLN(9n + 4; 2n - 1).

Bài 3: Cho a + 5b : 7(a,b €N). CMR: 10a + b : 7, điều ngược lại có đúng không?

Bài 4: Tìm số tự nhiên a biết rằng 398 : 9 thì dư 38 còn còn 450 chia cho a thì dư 18

Bài 5: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng là 288 và ƯCLN của chúng là 24.

Bài 6: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng là 192 và ƯCLN của chúng là 18.

Bài 7: Tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 56 và biết hiệu của chúng là 28 và ƯCLN của chúng là 14.

Bài 8: Giả sử hai số tự nhiên có hiệu là 84, ƯCLN của chúng là 12. Tìm hai số đó?

Bài 9: Cho hai số tự nhiên nhỏ hơn 200. Biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN là 15. Tìm hai số đó.

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 180 và ƯCLN của chúng là 3

Bài 11: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 8748 và ƯCLN của chúng là 27.

Bài 12: ƯCLN của hai số là 45 số lớn là 270 Tìm số nhỏ

Bài 13: ƯCLN của hai số là 4 số lớn là 8 Tìm số lớn

Bài 14: Tìm hai số tự nhiên a, b biết rằng BCNN(a,b) = 300 và ƯCLN(a,b) = 15.

Bài 15: Tìm hai số tự nhiên a, b biết rằng BCNN(a,b) = 72 và ƯCLN(a,b) = 12.

Bài 16: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 2940 và BCNN của chúng là 210.

Bài 17: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 2700 và BCNN của chúng là 900.

Bài 18: Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho Tổng của ƯCLN và BCNN là 15.

Bài 19: Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho Tổng của ƯCLN và BCNN là 55.

Bài 20: Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho hiệu của BCNN và ƯCLN là 5.

Bài 21: Tìm ƯCLN(7n +3, 8n - 1) với (n €N*). Khi nào thì hai số đó nguyên tố cùng nhau.

Bài 22: Cho (a,b) = 1. Chứng tỏ rằng: (8a + 3) và (5b + 1) là nguyên tố cùng nhau.

Bài 23: Tìm số n nhỏ nhất để: n + 1; n + 3; n + 7 đều là nguyên tố.

Bài 24: Biết (a,b) = 95. Tìm (a + b, a - b).

Bài 25: Tìm n để 9n + 24 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau (n €N).

Bài 26: Tìm n để: 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 27: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 5 thì dư 1 còn chia cho 7 thì dư 5.

Bài 28: Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau:

            a. 4n + 3 và 2n + 3

            b. 7n + 13 và 2n + 4

            c. 9n + 24 và 3n + 4

            d. 18n + 3 và 21n + 7

Bài 29: Cho (a, b) = 1. Tìm:

          a. (a + b, a - b);

          b. (7a + 9b, 3a + 8b)

Bài 30: Tìm các giá trị a, b thuộc số tự nhiên sao cho:

a. [a, b] + (a, b) = 55

b. [a, b] – (a, b) = 5

c. [a, b] – (a, b) = 35

d. a + b = 30, [a, b] = 6.(a, b).

Bài 31: Số tự nhiên n có 54 ước. Chứng minh rằng tích các ước của n bằng n27.

Bài 32: Số tự nhiên n có 39 ước. Chứng minh rằng:

a. n là bình phương của một số tự nhiên a.

b. Tích các ước của n bằng a39.

Bài 33: Chứng minh rằng tích của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 48.

Bài 34: Chứng minh rằng tích của bốn số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 24.

Bài 35: Cho một số tự nhiên chia hết cho 37 có ba chữ số. Chứng minh rằng bằng cách hoán vị vòng quanh các chữ số, ta được hai số nữa cũng chia hết cho 37.

Bài 36: Chứng minh rằng: (a, b) = (a + b, [a, b]).

Bài 37: Cho số Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 6 chia hết cho 37. Chứng minh rằng:

a. Các số thu được bằng các hoán vị vòng quanh các chữ số của số đã cho cũng chia hết cho 37.

b. Nếu đổi chỗ a và d, ta vẫn được một số chia hết cho 37. Còn có thể đổi hai chữ số nào cho nhau mà vẫn được một số chia hết cho 37?

knha​

8 tháng 5 2018

tự lên google tìm đi bn

11 tháng 11 2018

Bài 1: Trên bảng của 1 lớp học có viết các số 1; 2; 3;...; 100; 101. Một học sinh tiến hành một công việc như sau: xóa 2 số bất kì trong các số đó rồi viết thay vào giá trị tuyệt đối của hiệu 2 số đã xóa, sau đó lặp lại công việc trên cho đến khi trên bảng chỉ còn lại 1 số. Chứng tỏ rằng số cuối cùng không thể là 1 số chẵn.

Bài 2:: CHICKEN lấy tuổi của mình viết sau tuổi bố thì được 1 số gồm 4 chữ số. CHICKEN lấy số này trừ đi giá trị tuyệt đối của hiệu số tuổi 2 bố con thì được kết quả là 4289. Hãy tìm số tuổi của 2 bố con CHICKEN.

Bài 3: CMR: Nếu a thuộc Z thì:

a, P = a(a-5) - a(a+8) - 13 là bội của 13

b, Q = (a+5)(a-3) - (a-5)(a+3) chia hết cho 4

     

11 tháng 11 2018

1.Tính giá trị của các biểu thức:

a) |-4|+|2|+|-19|+|-16|

b)|-16|+|-19|-|-4|-|-2|

c)|35|:|-7|

d)|-8|.|-4|

e)(-25)+(-150)

g)-45+|-245|

2.Tìm các số tự nhiên x sao cho(nếu bạn làm được câu a thì chat cho mk câu này nha)
a)2x+3 là bội của x-2

b)11x là số nguyên tố.

c)14 chia hết cho 2x+1

d)x-1 là ước của 12.

9 tháng 4 2018

dhyubhyudywbhsbhi

25 tháng 12 2017

mai đến lớp giảng cho, trên này k vẽ hình đc

24 tháng 12 2017

  Bảng xét dấu là căn bản cho các bài toán Phổ thông, bạn cần nắm vững mới đc. 
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, bạn lập bảng xét dấu như sau: 
- Chia bảng thành 2 hàng: 
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần. 
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình, 
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, em xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, em xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a) 
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a. 
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái. 

Giảng = lý thuyết thì khó mà hiểu được, nếu bạn chưa nghiệm được điểm nào thì em có thể liên hệ trực tiếp với giáo viên của mình để được hướng dẫn kĩ càng hơn bạn nhé. 

nếu được thì tk mk nha , ko thì thui zậy ^^

3 tháng 4 2019

mình quên nói là toán số nhé

3 tháng 4 2019

từ bài phân số - hỗn số, số thập phân

22 tháng 2 2016

Giả sử phân số đó là   a/11 . Theo đầu bài ta có : ( a thuộc Z ) 

a/11= (a-18)/(11.7) = (a-18)/77 suy ra 77a= (a-18).11 ( nhân chéo ) 

Có: 77a= (a-18).11

suy ra : 7a= a-18

-6a = 18 suy ra a=-3 . Do đó phân số cần tìm là -3/11

22 tháng 2 2016

phân số ban đầu là -3 trên 11