Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đó là số 2 nha mọi người! giải thích:
( vì câu hỏi là số mấy nên sẽ chú ý vào các số )
-Có hai cây cầu: cầu 1 và cầu 2
-Có từ 1 con trở lên
1> {1,2}
Vậy cần số nào đó lớn hơn 1 trong hai số trên.Suy ra...Số hai là số phừ hợp với điều kiện trên
Họ đã check kĩ câu trả lời rồi ms nhé ! còn mấy bn chỉ lm mấy bài dễ lm sao đc ?
Khó quá à mọi người!
Đáp án nè: Đó là số 2. Giải thích:
Vì câu hỏi ở đây là số mấy nên sẽ chú ý vào các chữ số.
-Có hai cây cầu là : cầu thứ nhất và cầu thứ hai
-Trong vườn thú các động vật đều trên 1 con
Vậy ta có:{1,2} và biết rằng trên 1
1> {1,2}
Vậy số 2 đủ thỏa mãn điều kiện trên.
Đáp án A
Hộp gỗ đó có thể tích lớn nhất khi và chỉ khi hình chữ nhật nội tiếp đường tròn có đường kính 0,6 (mét) phải có diện tích lớn nhất. Gọi kích thước hai cạnh chữ nhật đó là a, b nên ( 0 , 6 ) 2 = a 2 + b 2 ≥ 2 a b ⇒ a b ≤ 0 , 18
Ủa, \(x^2-1=0;-1;1\) đủ mà bạn
Nhìn đồ thị thì \(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm \(x=-1;0;1\) (nhớ là \(f'\left(x\right)\) chứ ko phải \(f\left(x\right)\) đâu)
Nên \(f'\left(x^2-1\right)=0\) có 3 nghiệm \(x^2-1=-1;0;1\) tương ứng
Vì \(f\left(b\right)\) đồng biến nên nếu \(f\left(-8\right)>0\Rightarrow f\left(b\right)>0;\forall b>-8\)
\(\Rightarrow f\left(b\right)\le0\) có nhiều nhất 3 nghiệm nguyên thuộc (-12;12) là -11;-10;-9 (ktm yêu cầu đề bài)
Do đó \(f\left(-8\right)\le0\)
Hiểu đơn giản thì đếm từ -11 trở đi thêm 4 số nguyên ta sẽ chạm tới mốc -8
TRẢ LỜI :
Việc quét vôi dưới gốc cây trồng nhằm làm mát cho cây vào ngày nắng nóng. Màu trắng của vôi có thể hạn chế sự hấp thụ nhiệt, làm giảm sự bay hơi nước ở cây.
Vào mùa lạnh, vôi quét dưới gốc cây còn có tác dụng chống rét. Mùa lạnh sẽ có sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, sự chênh lệch này khá lớn nên cây trồng dễ bị tổn thương. Màu trắng có tác dụng phản xạ ánh sáng và các loại bức xạ, hạn chế sự chênh lệch nhiệt độ của cây.
Đồng thời, việc quét vôi vào gốc cây còn là phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây hữu hiệu. Bởi sâu bệnh xâm nhập vô thân, gốc cây qua những đường nứt, kẽ hở để làm tổ đẻ trứng.
Biện pháp này thường được áp dụng phổ biến với cây thân gỗ, cây ăn quả, cây cảnh…