Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Oxit bazo và bazo tương ứng :
MgO : Magie oxit - $Mg(OH)_2$
$Al_2O_3$ : Nhôm oxit - $Al(OH)_3$
$Ag_2O$ : Bạc oxit $AgOH$
$ZnO$ : Kẽm oxit $Zn(OH)_2$
$Na_2O$ : Natri oxit $NaOH$
- Oxit axit và axit tương ứng :
$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit - $H_2SO_3$
$P_2O_3$ : điphotpho trioxit - $H_3PO_3$
- Khác nhau: + Oxit bazo tác dụng dc với dd axit, oxit axit ko tác dụng dc với dd axit.
VD: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
+ Oxit axit tác dụng dc với dd bazo con oxit bazo ko có tính chất này
Vd:CO2 + Ca(OH)2 → → CaCO3 + H2O
- Oxit bazơ
+) CuO: Đồng (II) oxit
+) Fe2O3: Sắt (III) oxit
- Oxit axit
+) SO2: Lưu huỳnh đioxit
+) P2O5: Điphotpho pentaoxit
- Axit
+) HCl: Axit clohidric
+) H2SO4: Axit sunfuric
- Bazơ
+) Al(OH)3: Nhôm hidroxit
+) Ba(OH)2: Bari hidroxit
- Muối
+) CaCO3: Canxi cacbonat
+) CuSO4: Đồng (II) sunfat
+) FeCl3: Sắt (III) clorua
Oxit | Axit | Bazo | Muối |
SO2: lưu huỳnh đioxit CuO: Đồng (II) oxit P2O5: điphotpho pentaoxit Fe2O3: Sắt (III) oxit | HCl: axit clohidric H2SO4: axit sunfuric
| Al(OH)3: Nhôm hidroxit Ba(OH)2: bari hidroxit | CuSO4: Đồng (II) sunfat CaCO3: Canxi cacbonat FeCl3: Sắt (III) clorua
|
Oxit axit:là hợp chất của oxi đi với phi kim.
Oxit bazo:là hợp chất của oxi đi với kim loại.
Bài 1:
PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) \(\Rightarrow\) Oxi còn dư, Hidro p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2\cdot18=3,6\left(g\right)\)
À vì thường là mất cái oxit axit khi tác dụng nước tạo axit tương ứng. Mà em thấy nước có 1 nguyên tử O thôi nên là nó mất 1 O nè. <3
Oxit axit | Oxit bazo |
CO2: cacbon đioxit P2O5 : điphopho pentaoxit SO3 : lưu huỳnh trioxit
| CaO : Canxi oxit CuO : Đồng II oxit K2O : Kali oxit MgO : Magie oxit Na2O : Natri oxit |
Oxit trung tính : NO2
a)Các oxit: CaO, CuO, CO\(_2\), K\(_2\)O, MgO, NO\(_2\), SO\(_3\), Na\(_2\)O, P\(_2O_5\)
b)Các oxit axit: CO\(_2\), NO\(_2\), SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\)
Các oxit bazơ: CaO, CuO, K\(_2\)O, MgO, Na\(_2\)O
c) CO\(_2\): cacbon đioxit
NO\(_2\): nitơ đioxit
SO\(_3\): lưu huỳnh trioxit
P\(_2\)O\(_5\): điphotpho pentaoxit
CaO: canxi oxit
CuO: đồng oxit
K\(_2\)O: kali oxit
MgO: magiê oxit
Na\(_2\)O: natri oxit
Bốn công thức hóa học của oxit axit:
S O 2 : Lưu huỳnh đioxit.
P 2 O 5 : điphotpho pentaoxit
N 2 O 2 : đinito pentaoxit.
C O 2 : cacbon dioxit.
Bốn oxit bazo:
K 2 O : kali oxit
N a 2 O : natri oxit
CaO: canxi oxit;
A l 2 O 3 : nhôm oxit
Mn207 là oxit axit trong Mn2O7 thì Mn có số oxi hóa là +7, có tác dụng phân cực mạnh cho nên liên kết Mn-O trong Mn2O7 mang bản chất cộng hóa trị phân cực, chính vì vậy nên Mn2O7 là một oxit axit
Mn2O7 + H2O ---> 2HMnO4 (Axit pemanganic)
Crom trioxit là oxit axit kém bền tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7:
ngay từ câu hỏi của bạn đã khó hiểu rồi :))