Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
- nhiều vùng đất ven biển sẽ bị nhấn chìm, nhiều đồng bằng lớn bị ngập lụt, nhiều nước có vị trí thấp sẽ bị lụt lội
- khan hiếm nước ngọt, nước sạch
- chất lượng không khí giảm
- phát sinh nhiều vấn đề xã hội đói kém, di dân, chiến tranh
Những hậu quả phải chịu là :
- Thiếu đất sản xuất, thiếu chỗ ở, thiếu nước sạch, khó khăn, đảm bảo lương thực, thực phẩm
- Ngập lụt gây ra thiệc hại lớn về tài sản và tính mạng
- Thiếu nước phục vụ cho việc tưới tiêu trong ngành nông nghiệp
- Hạn hán gây ra nguy cơ cháy rừng cao
- Nhiệt độ tăng tạo ra nhiều dịch bệnh đến các loài thủy sản
. Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn hán ở địa phương em. ... Khí hậu biến đổi có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đời sống và sức khoẻ cộng đồng người dân ở địa phương em
Đối với những câu hỏi như thế này cần làm báo cáo chi tiết. Ví dụ tên địa phương, sự biến đổi khí hậu diễn ra như thế nào và trong khoảng thời gian bao nhiêu năm. sau khi biến đổi khí hậu địa phương có những thay đổi như thế nào? Nguyên nhân,... Có thể nêu lên một số thiên tai thực tế. Cách khắc phục.
- Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra là chủ yếu. Vì cấu tạo dạ dày gồm 3 lớp cơ , khỏe phù hợp vs chức năng đảo trộn co bóp đẩy thức ăn
- Hoạt động đóng mở môn vị :
+) Sơ đồ : Thức ăn -> vị trấp -> dạ dày co bóp mạnh -> mở môn vị
+) Vị trấp với độ axits cao trung hòa môi trường kiềm trong tá tràng -> đóng môn vị
Tham khảo
* biến đổi hóa học:
enzim amilaza vẫn còn dư từ khoang miệng tiếp tục hoạt động biến đổi tinh bột
emzim pesin do dạ dày tiết ra biến đổi protein chuỗi ngắn thành protein chuỗi dài
biến đổi lý học:
dạ dày có 3 lớp cơ co bóp nghiền nát thức ăn và dồn nó xuống ruột để tiêu hóa tiếp
môn vị đóng mở được điều khiển bởi cơ thắtmôn vị. Hẹp môn vị dạ dày xảy ra khi có một sự ách tắc nào đó ở ngay tại vùng môn vị, dẫn đến thức ăn không xuống ruột non được và cứ ứ lại trên dạ dày.
Biến đổi khí hậu là thuật ngữ được dùng để chỉ sự thay đổi của khí hậu do tác động chủ yếu của con người làm thay đổi các thành phần của khí quyển trái đất. ... Nói một cách dễ hiểu, biến đổi khí hậu chính là sự thay đổi của hệ thống khí hậu từ sinh quyển, khí quyển, thủy quyền tới thạch quyển trong hiện tại và tương lai.
Tác nhân :
+ Bụi
+ Thuốc lá
+Vi khuẩn có hại cho hệ hô hấp
Hậu quả :
+ Làm cho phổi bị viêm, sơ vữa
-Các tác nhân:
+Bụi bẩn, khói độc
+Vi khuẩn, virus
+Khói thuốc lá
-Hậu quả: Làm sự trao đổi khí ở phổi trở nên kém hơn bình thường
+Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam :
- Núi lửa hoạt động
- Trái Đất nóng lên
- Mực nước biển dâng
- Chặt phá rừng bừa bãi
- Thay đổi khí nhà kính
- Khí thải công nghiệp , giao thông
+ Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:
- Vòi rồng
- Mưa lũ , sạt lở đất
- Bão
- Lốc xoáy
- Xâm nhập mặn
- Hạn hán
- Nhiệt độ tăng
- Băng tan
- Động đất
*Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu:
- Núi lửa hoạt động nhiều
- Trái Đất dần nóng lên
- Mực nước biển dâng cao hàng năm
- Chặt phá rừng bừa bãi
- Thay đổi khí nhà kính
- Khí thải công nghiệp , giao thông
+ Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:
- Vòi rồng
- Mưa lũ , sạt lở đất
- Bão
- Lốc xoáy
- Xâm nhập mặn
- Hạn hán
- Nhiệt độ tăng nhanh, cao
- Băng tan chảy nhiều
- Động đất, sóng thần xảy ra thường xuyên
#TK
Tác động của biến đổi khí hậu lên rừng ở Việt Nam:
+ Làm cho rừng ở nước ta bị tàn phá nặng nề
+ Làm cho độ che phủ của rừng bị giảm
+ Biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng cao sẽ đe dọa hệ sinh thái rừng Ngập mặn và rừng Tràm
+ Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng
+ Nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng gây ra hạn hán từ đó ảnh hưởng đến tăng trưởng và sản lượng rừng, đặc biệt là trồng rừng
+ Rừng bị tàn phá nặng nề dẫn đến thường xuyên xảy ra lũ lụt, sạt lở đất và 1 số hiện tượng thiên tai khác
trong thời gian qua, do những nguyên nhân khác nhau, rừng – HST có ĐDSH cao nhất bị suy thoái trầm trọng. Diện tích rừng giảm rừng ngập mặn ven biển cũng bị suy thoái nghiêm trọng (giảm 80% diện tích) do bị chuyển đổi thành các ao đầm nuôi trồng thủy hải sản thiếu quy hoạch. Trong những năm gần đây, rừng tuy có tăng lên về diện tích, nhưng tỷ lệ rừng nguyên sinh cũng vẫn chỉ khoảng 8% (so với 50% của các nước trong khu vực).