Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhớ là có hai câu đó là a/thái độ của em đối với những hành vi này là như thế nào
b/em có Ý thức gì về vấn đề này
Câu 1 :
* Yêu thương con người là biết quan tâm , giúp đỡ , làm những điều tốt đẹp cho người khác , nhất là những người gặp khó khăn , hoạn nạn .
* Những hoạt động mà em tham gia thể hiện lòng yêu thương con người là :
+ Quyên góp quần áo , sách vở để ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn .
+ Quyên góp tiền để ủng hộ người nghèo , người khuyết tật .
+ Mua tăm để giúp đỡ những người tàn tật .
+ Chung nhau góp tiền để hưởng ứng phong trào '' Tết vì bạn nghèo '' ...
Câu 2 :
* Những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa là :
+ Sống giản dị .
+ Không ham những thú vui thiếu lành mạnh , không sa vào tệ nạn xã hội .
+ Con cái chăm ngoan , học giỏi , lễ phép với ông bà , cha mẹ , biết yêu thương anh chị em trong gia đình .
+ Gia đình hòa thuận , hạnh phuc .
* Vai trò của học sinh trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa là :
+ Chăm ngoan , học giỏi .
+ Kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ , thương yêu anh chị em .
+ Không đua đòi , ăn chơi , không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình .
+ Không sa vào tệ nạn xã hội , không ham hố những thú vui thiếu lành mạnh .
Câu 6 :
a) Theo em , bạn Trinh suy nghĩ như vậy là hoàn toàn sai .
b) Nếu em là bạn của Trinh thì em sẽ nói với Trinh là truyền thống gia đình , dòng họ của mình là một tấm gương sáng để cho con cháu đời sau noi theo , mặc dù dòng họ của Trinh có truyền thống là nghề đan lát mây tre nhưng đó chính là một nghề làm ra những dụng cụ có ích đối với đời sống hiện tại , ngày nay nên dù truyền thống gia đình , dòng họ là có một nghề truyền thống nhỏ nhưng chúng ta vẫn phải tự hào về nó .
Chúc bạn học tốt !!
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
Em không đồng tình với suy nghĩ của N. Thay vì xấu hổ,
Trang nên cố gắng học tập thật tốt để mang vinh quang về cho dòng họ.
2/ Em sẽ khuyên N không nên cảm thấy xấu hổ mà phải cố gắng
nỗ lực tiên phong để mang lại niềm tự hào cho dòng họ.
Em không đồng tình với suy nghĩ của N. Thay vì xấu hổ,
Trang nên cố gắng học tập thật tốt để mang vinh quang về cho dòng họ.
2/ Em sẽ khuyên N không nên cảm thấy xấu hổ mà phải cố gắng
nỗ lực tiên phong để mang lại niềm tự hào cho dòng họ.
+ Người sống giản dị là những người sống không xa hoa, cầu kì, lãng phí, sống phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội
+ Hành vi giản dị: không xa hoa lãng phí; không cầu kì kiểu cách; không chạy theo những nhu cầu vật chất tầm thường...
Hành vi khác ( trái với giản dị ) : sống xa hoa lãng phí, cầu kì, kiểu cách; ăn diện mặc đẹp khi hoàn cảnh gia dình còn khó khăn; ...
+ Là học sinh em phải làm để có lối sống giản dị
- Ăn mặc, tác phong, lời nói phù hợp với lứa tuổi học sinh với điều kiện gia đình và hoàn cảnh xã hội
- Không đua đòi, chạy theo những nhu cầu vật chất tầm thường
- Lời nói ngắn gọn, lịch sự, dễ hiểu
- Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở
+Những câu ca dao,tục ngữ nói về lối sống giản dị:
- Trọng phú khinh bần ( không nên )
- Ăn chắc mặc bền
- Bớt mồm bớt miệng
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm
+Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình và xã hội.Nghĩa là không xa hoa lãng phí, không cầu kì,kiểu cách
+Phân biệt những hành vi giản dị với những hành vi khác:luộm thuộm , cẩu thả,lôi thôi,lười biếng,...
+Là học sinh chúng ta cần phải:
* Ăn mặc đúng kiểu cách học sinh,phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình
*Không đua đòi chạy theo những hình thức vật chất bên ngoài
*Lời nói ngắn gọn dễ hiểu
* Luôn chân thành cởi mở với mọi người
+Những câu ca dao tục ngữ nói về lối sống giản dị
*Ăn phải dành ,có phải kiệm
*Làm khi lành để dành khi đau
*Thì giờ là vàng bạc
* Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
* Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
1 GIẢN DỊ LÀ SỐNG PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH CỦA BẢN THÂN, GĐ VÀ XH.
BIỂU HIỆN: ĐI ĐỨNG NGHIÊM TRANG, ĂN NÓI NHẸ NHÀNG, ĂN MẶC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ,..
2 TỰ TRỌNG:
+ CÓ NGHỊ LỰC VƯỢT QUA KHÓ KHĂN, THỬ THÁCH.
+HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
+NÂNG CAO PHẨM GIÁ, UY TÍN CỦA MỖI NGƯỜI
+ ĐƯỢC MỌI NGƯỜI KÍNH TRỌNG VÀ QUÝ MẾN
2 SAI VÌ TOÀN ĐÃ THỂ HIỆN LÒNG TRÁI VỚI YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
EM SẼ CHÉP BÀI HỘ VÂN VÀ GIẢNG BÀI CHO VÂN HIỂU.
1. a) Người giản dị là người:
+ Thân thiện, chan hòa với mọi người
+ Không cầu kì, xa hoa lãng phí
+ Sống hòa nhập với thiên nhiên
+ Sống chân thành
+ Lời nói đơn giản, dễ hiểu .
1. b) Một số biểu hiện của tính giản dị là:
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng ăn nói nhỏ nhẹ, dễ nghe.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng khiêm tốn, kể cả trong lời nói.
+ Người có tính giản dị luôn sống chân thành với mọi người.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng sống hòa nhập cùng thiên nhiên, xã hội ......
2. a) Ý nghĩa của lòng tự trọng là:
. Lòng tự trọng là sự tự nhận thức giá trị của bản thân, coi trọng giá trị và phát huy giá trị ấy. Lòng tự trọng là điều kiện quan trọng của mỗi người. Một khi đã biết tôn trọng bản thân, chúng ta sẽ vững tin hơn vào những việc mình làm. Một khi đã biết giữ gìn phầm cách, danh dự của mình, chúng ta sẽ thận trọng và làm chủ bản thân khi phải đương đầu với khó khăn, thử thách, nhìn ra được điểm hạn chế, thiếu sót của mình để kịp thời sửa đổi, khi đó bạn sẽ dần hoàn thiện nhân cách của mình.
2. b) (Tục ngữ 1). Áo rách cốt cách người thương.
(Tục ngữ 2). Ăn có mời, làm có khiến.
3. a) Em không tán thành việc làm này của Toàn, vì dù gì Vân cũng là bạn cùng lớp, dù không phải bạn thân nhưng Toàn cũng phải có trách nhiệm đối với bạn. Vì dù sao thì Toàn và Vân cũng là hàng xóm nên Toàn phải biết giúp đỡ khi bạn Vân bị ốm.
3. b) Nếu em là Toàn, em sẽ nhận và hứa sẽ cố gắng giúp đỡ Vân vì đó là việc nên làm và mình cũng cần phải giúp khi bạn bị ốm, mình là bạn cùng lớp với Vân, mình càng phải có trách nhiệm chăm sóc, giúp đỡ khi bạn Vân vắng mặt.
Bạn B đã trả lời sai. Văn hóa giao thông đường bộ là một khái niệm rất rộng lớn bao hàm tất cả những vấn đề liên quan đến giao thông, trật tự an toàn giao thông.
Mình không chắc nữa. Chúc bạn học tốt