Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 số đó có dạng a và a +1
Nếu a chẵn thì a chia hết cho 2 (1)
Nếu a lẻ thì a + 1 chẵn => a + 1 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) ; (2) => Đpcm
Câu 1: (n+3) (n+6) (1)
Ta xét 2 trường hợp:
+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
tu 1 den 9 co 1 cs
tu 10 den 99 co 2 cs
so 100 co 3 cs
vay so do co 1*9+2*90+3*1=192cs
b)goi 3 số tự nhiên la a, a+1, a+2
tổng 3 số la 3a+3 chia hết cho 3
a)Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N )
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2 (a thuộc N)
TH1: a chia hết cho 3 => thỏa mãn
TH2: a chia 3 dư 1 => a có dạng 3k+1 => a+2 sẽ có dạng 3k+1+2=3.(k+1) chia hết cho 3
=> thỏa mãn
TH3: a chia 3 dư 2 => a có dạng 3k+2=> a+1=3k+2+1=3.(k+1) chia hết cho 3
=> Thỏa mãn
Vậy...
trong câu hỏi tương tự có đấy bạn