Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng: quỳ hóa xanh, có khí thoát ra
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,2(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{200}.100\% = 3,65\%\\ c) 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Dù lấy khối lượng Al bằng Mg nhưng sinh ra thể tích hidro khác nhau dẫn đến khối lượng dung dịch tăng ở mỗi thí nghiệm cũng khác nhau.
Do đó, ý kiến trên là sai.
Tham Khảo
Khi đốt cháy kim loại Mg bằng oxi không khí thì phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, phát ra ánh sáng chói .
Nguyên nhân: Mg có ái lực rất lớn với O2, ion Mg2+ có kích thước phù hợp với ion O2- tạo mạng lưới tinh thể sít sao của MgO và phát ra một nhiệt lượng lớn, chính lượng nhiệt này đốt nóng mạnh các hạt MgO tạo nên làm phát ra ánh sáng chói.
Gọi CTHH của kim loại là M.
PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\\ 0,1mol:0,2mol\leftarrow0,1mol:0,1mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy M là Sắt, kí hiệu hóa học là Fe.
hihi,có cơ hội làm bài
a) pt hh: Mg + 2HCl = MgCl2 + H2
b) mmgcl2 = 3,6 + 210 - 0,11 = 213,49g MgCl2
a) Kẽm + Axit clohidric -> Kẽm clorua + Khí hidro
CT về khối lượng: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
b) => \(m_{HCl}=\left(m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\right)-m_{Zn}=\left(13,6+0,2-6,5\right)=7,3\left(g\right)\)
\(\)a) Kẽm + Axit clohidric \(\rightarrow\)Muối kẽm clorua + khí hidro
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mKẽm +mAxit clohidric = mMuối kẽm clorua + mHidro
\(\text{6,5g + mAxit clohdric = 13,6g + 0,2g}\)
\(\rightarrow\)mAxit clohidric\(\text{= 13,6g + 0,2g - 6,5g = 7,3g}\)
- Hiện tượng: Mg tan dần, xuất hiện bọt khí.
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)