K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2023

cho xin hình đi bn

25 tháng 8 2023

ko nha bn =)

3 tháng 4 2018

Cách 1:

a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB ( gồm R2 // với R1).

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = RAM + RMB =

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:

I1 = I = UAB /R = 12/30 = 0,4A

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:

U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6V

Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A

Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)

Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RAM nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(vì MB chứa R2 //R3 nên UMB = U2 = U3).

Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = UAB /2 = 12/2 =6 V

→ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:

I1 = U1/R1 = 6/15 = 0,4A; I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2A;

I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A;

 

(hoặc I3 = I1 –I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A)

21 tháng 9 2023

\(a)R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=15+\dfrac{30.30}{30+30}=30\Omega\\ b)I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4A\\ R_1ntR_{23}\\ \Rightarrow I=I_1=I_{23}=0,4A\\ U_1=R_1.I=15.0,4=6V\\ U_{23}=12-6=6V\\ R_2//R_3\\ \Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=6V\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{30}=0,2A\\ I_3=I_{23}-I_2=0,4-0,2=0,2A\)

21 tháng 9 2023

cảm ơn bạn nhìu

 

1 tháng 9 2021

R2//(R1nt[R5//(R3ntR4))

\(=>R1345=R1+\dfrac{R5\left(R3+R4\right)}{R5+R3+R4}=7\Omega=>Rtd=\dfrac{R2.R1345}{R2+R1345}=14\Omega\)

\(=>I3=I4=I34=>U5=U34=I34.R34=0,5.\left(R3+R4\right)=3V=>I5=\dfrac{U5}{R5}=1A=>I1=I5+I34=1,5A=>U1345=U2=1,5.R1345=10,5V=U2=Um=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)

12 tháng 8 2022

cái Rtd= 7x7/7+7 phải bằng 3.5Ω chứ sao lại=14Ω dc

20 tháng 9 2021

Ko bt bạn có nhầm hình ko nhỉ?

 

11 tháng 9 2021

R1 nt(R2//R3)(theo ct \(R23=\dfrac{R2R3}{R2+R3}\))

a,\(\Rightarrow Rab=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15+\dfrac{30.30}{30+30}=30\Omega\)

b,\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U}{Rab}=\dfrac{12}{30}=0,4A\) do R2=R3

\(\Rightarrow U23=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=6V=U2=U3\Rightarrow I2=I3=\dfrac{U2}{R2}=0,2A\)

 

Bài 1. Cho mạch điện có R1 mắc nối tiếp với R2.Biết R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω, UAB = 18V1. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB.2. Mắc thêm R3 = 12 Ω song song với R2.a. Vẽ lại sơ đồ mạch điện.b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó.c. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó.Bài 2. Hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho mạch điện có R1 mắc nối tiếp với R2.

Biết R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω, UAB = 18V

1. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB.

2. Mắc thêm R3 = 12 Ω song song với R2.

a. Vẽ lại sơ đồ mạch điện.

b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó.

c. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó.

Bài 2. Hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 18V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.

Bài 3. Trên bếp điện có ghi 220V – 1100W.

a. Bếp điện cần được mắc vào HĐT là bao nhiêu để bếp hoạt động bình thường?

b. Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp khi đó.

c. Trung bình mỗi ngày sử dụng bếp điện trên trong 2 giờ, tính điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và kWh.

d. Dây điện trở của bếp điện trên làm bằng nicrom có điện trở suất 1,10.10-6Ω.m, có tiết diện 0,45mm2. Tính chiều dài của dây làm điện trở này.

Câu 4. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có diện trở 120Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,4 A.

a. Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 25 s

b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1 lit nước có nhiệt độ ban đầu là 250 C thì thời gian đun nước là 14 phút. Tính hiệu suất của bếp, coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là có ích, NDR của nước là 4200J/kg.K.

 

4
9 tháng 11 2021

Bài 3:

a. Cần mắc vào HĐT 220V để sáng bình thường.

b. \(I=P:U=1100:220=5A\)

c. \(A=Pt=1100.2.30=66000\)Wh = 66kWh = 237 600 000J

d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{\left(220:5\right).0,45.10^{-6}}{1,10.10^{-6}}=18\left(m\right)\)

Bài 4:

a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt=2,4^2\cdot120\cdot25=17280\left(J\right)\)

b. \(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.75=315000\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{17280}{315000}100\%\approx5,5\%\)

 

9 tháng 11 2021

Baì 1:

a. \(R=R1+R2=4+6=10\Omega\)

\(I=I1=I2=U:R=18:10=1,8A\left(R1ntR2\right)\)

b. \(R1nt\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

 \(R'=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=4+\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=8\Omega\)

\(I'=U:R'=18:8=2,25A\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=18V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)

4 tháng 10 2021

Tóm tắt : 

R1 = 15Ω

R2 = 25Ω

R3 = 30Ω

UAB = 12V

a) R = ?

b) I1 , I2 , I3 = ?

c) U1 , U2 , U3 = ?

a)                        Điện trở tương đương của đoạn mạch

                         \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+30=70\left(\Omega\right)\)

 b)                    Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính

                                 \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{70}=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\)

                     ⇒ \(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

c)                   Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                         \(U_1=I_1.R_1=\dfrac{6}{35}.15=\dfrac{18}{7}\left(V\right)\)

                      Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                          \(U_2=I_2.R_2=\dfrac{6}{35}.35=\dfrac{30}{7}\left(V\right)\)

                      Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3

                          \(U_3=I_3.R_3=\dfrac{6}{35}.30=\dfrac{36}{7}\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

   

11 tháng 8 2023

Theo sơ đồ ta có:

\(R_1//R_3ntR_2//R_4\)

\(\Rightarrow R_{AB}=\dfrac{R_1R_3}{R_1+R_3}+\dfrac{R_2R_4}{R_2+R_4}\)

\(\Rightarrow R_{AB}=\dfrac{30\cdot60}{30+60}+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=32\Omega\)

Cường độ dòng điện của toàn mạch là:
\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{48}{32}=1,5A\)

Mà: \(R_1//R_3ntR_2//R_4\) nên:

\(I_{AB}=I_{13}=I_{24}=1,5A\)

Hiệu điện thế ở \(R_1\) là:

\(U_1=U_{13}=I_{13}\cdot R_{13}=1,5\cdot\dfrac{30\cdot60}{30+60}=30V\)

Cường độ dòng điện chạy qua \(R_1\) là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{30}=1A\)

Hiệu điện thế ở \(R_2\):

\(U_2=U_{24}=I_{24}\cdot R_{24}=1,5\cdot\dfrac{20\cdot30}{20+30}=18V\)

Cường độ dòng điện chạy qua \(R_2\):

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{20}=0,9A\)

Chỉ số Ampe kế chỉ là:

\(I_A=I_1-I_2=1-0,9=0,1A\)

11 tháng 8 2023

Cho tớ hỏi là IA = I1 - I2 = 1 - 0,9 = 0,1. ở câu cuối á, là sao vậy, tớ chưa hiểu lắm