K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VT
9 tháng 1 2017
Chọn đáp án B
+ Cường độ dòng điện trong mạch: I = E R + r = 3 A
Đáp án A
- Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ
Áp dụng định luât Ôm cho các đoạn mạch:
A e 1 B : U A B = E 1 − I 1 r 1 A e 2 B : U A B = E 2 − I 2 r 2 A e 3 B : U A B = I 3 R 3 I 3 = I 1 + I 2 ⇒ U A B R = E 1 − U A B r 1 + E 2 − U A B r 2 ⇒ U A B = E 1 r 1 + E 2 r 2 1 R + 1 r 1 + 1 r 2
Thay số ⇒ U A B = 24 V ⇒ I 3 = U A B R 3 = 24 2 = 12 A
Chú ý:
Phương pháp nguồn tương đương để giải nhanh bài mạch điện phân nhánh:
Mạch như hình vẽ:
- Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở B
Khi đó ta có:
e b = U A B m a c h n g o a i h o r b = r A B , r 1 , r 2 ... hiểu là tổng trở của nhánh
- Điện trở trong của nguồn tương đương: 1 r b = 1 r A B = 1 r 1 + 1 r 2 + ... + 1 r n = ∑ 1 n 1 r 1
- Biến đổi thu được: U A B = e 1 r 1 − e 2 r 2 + ... + e n r n 1 r 1 + 1 r 2 + ... + 1 r n = ∑ 1 n ± e i r i 1 r b . Vậy e b = ∑ 1 n ± e i r i 1 r b
- Từ đó ⇒ I 1 = e 1 − U A B r 1 I 2 = e 2 + U A B r 2 I n = e n − U A B r n
* Trong đó quy ước về dấu như sau: Đi theo chiều từ cực dương A sang cực âm B mà ta giả sử của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế):
- Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương
- Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm
* Nếu tính ra e b < 0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử