K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2023

Cách 1

Vì R1 và R2 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,2A\)

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\)

Hiệu điện thế toàn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=R_{tđ}.I=15.0,2=3V\)

Cách 2

Vì R1 và R2 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,2A\)

Hiệu điện mắc vào 2 đầu R1 là:

\(\)\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=R_1.I_1=0,2.5=1V\)

Hiệu điện mắc vào 2 đầu R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow U_2=R_2.I_2=10.0,2=2V\)

Hiệu điện thế toàn mạch là:

\(U=U_1+U_2=1+2=3V\)

17 tháng 9 2021

R3 chu nhi ? =>R1 nt R2 nt R3

\(\Rightarrow I1=I2=I3=Im=0,2A\)

\(\Rightarrow U1=I1R1=10.0,2=2V,\)

\(\Rightarrow U2=I2R2=3V\)

\(\Rightarrow U3=I3R3=1V=>Um=U1+U2+U3=6V\)

23 tháng 7 2021

Tóm tắt :

R1 = 5Ω

R2 = 10Ω

U = 3V

I , I1 , I= ?

                                   Vì R1 nối tiếp R2 nên

                                       R = R1 + R2

                                             = 5 + 10

                                             = 15 (Ω)

                             Cường độ dòng điện trong mạch

                                     I = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)

                                Có    I = I1 = I2 = 0,2(A) (vì R1 nt R2)

                                     Hiệu điện thế của điện trở R1

                                I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=I_1.R_1=0,2.5=1\left(V\right)\)

                                      Hiệu điện thế của điện trở R2

                                 I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow U_2=I_2.R_2=0,2.10=2\left(V\right)\)                     Chúc bạn học tốt

22 tháng 11 2023

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)

22 tháng 11 2023

a) Đtrở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)

b) CĐDĐ đi qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\) 

Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)

HĐT qua mỗi đèn là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)

19 tháng 8 2019

+ Điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là  R 123 = U I = 50 1 = 50 Ω

+ Mà R 123 = R 1 + R 2 + R 3  cho nên  R 3 = R 123 − R 1 + R 2 = 50 − 5 + 20 = 25 Ω

Đáp án: D

23 tháng 10 2021

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

23 tháng 10 2021

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

13 tháng 12 2020

a) điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)

cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

b) cường dòng điện điện lúc này là:

\(I_1=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(A\right)\)

điện trở tương đương lúc này là:

\(R'_{tđ}=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

giá trị điện trở R3 là:\(R_3=R'_{tđ}-R_1-R_2=30-10-5=15\left(\Omega\right)\)

4 tháng 8 2021

\(\dfrac{50}{5+20+R_3}=1=>R_3=25\)

\(U_1=1.5=5\left(V\right);U_2=1.20=20\left(V\right);U_3=1.25=25\left(V\right)\)

4 tháng 8 2021

R1ntR2ntR3

\(=>I1=I2=I3=Im=1A\)

\(=>Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{I}=50=>R3=25\left(om\right)\)

\(=>U1=I1.R1=5V,U2=I2.R2=20V,U3=I3.R3=25V\)