Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để 2 đèn sáng bình thường
\(=>\left\{{}\begin{matrix}U1=Udm1=6V,P1=Pdm1=6W\\U2=Udm2=6V;P2=Pdm2=9W\end{matrix}\right.\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{P1}{U1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{P2}{U2}=1,5A\end{matrix}\right.\)
ta cần mắc R2 nt (R1//R)
\(=>\)\(=>Ur=U1=6V,=>Ir=I2-I1=0,5A\)
\(=>R=\dfrac{Ur}{Ir}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(ôm\right)\)
\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=\dfrac{A1+A2}{UIt}.100\%=\dfrac{6.1.t+6.1,5t}{12.1,5.t}.100\%\)
\(=83\%\)
a) I 1 = P đ m 1 / U đ m 1 = 1 A
I 2 = P đ m 2 / U đ m 2 = 1 , 5 A
b) Giải thích
Vẽ đúng sơ đồ
c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x = I 1 = 1 A
Điện trở các đèn là:
R 1 = U 2 đ m 1 / P đ m 1 = 12
R 2 = U 2 đ m 2 / P đ m 2 = 4
Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:
U m a x = I m a x . ( R 1 + R 2 ) = 16 V
Công suất của đèn 1 là 12W
Công suất đèn 1 là I m a x . R 2 = 1 . 4 = 4 W
\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
\(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\)
\(I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{6}{6}=1A\)
Để đèn sáng bình thường cần mắc song song chúng vì \(U_{Đ1}=U_{Đ2}=6V\)
Câu c thiếu hình nhé
Sơ đồ mạch điện:
Vì U 1 = U 2 = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b như hình vẽ.
Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2 lần lượt là:
Đồng thời: U 12 + U b = U = 9V và I = I b = I 12 = I 1 + I 2 = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)
→ U b = U - U 12 = U - U 1 = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1 // Đ 2 nên U 12 = U 1 = U 2 )
Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b = 3/1,25 = 2,4Ω
Vì U 23 = U 2 = U 3 = 6V và U 1 = 3V = 9 – 6 = U – U 23 nên đèn Đ 2 và Đ 3 phải mắc song song với nhau và nối tiếp với đèn Đ 1 như hình vẽ.
Chứng minh 3 đèn sáng bình thường:
Giả sử 3 đèn đều sáng bình thường, khi đó ta có:
Cường độ dòng diện qua các đèn lần lượt là:
Như vậy ta nhận thấy: I 2 + I 3 = 1 + 0,5 = 1,5 = I 1 (1)
Và Đ1 nằm ở nhánh chính nên cường độ dòng mạch chính I = I 1 = 1,5A
→ Hiệu điện thế toàn mạch: U = I. R t đ = I.( R 1 + R 23 )
Mà
→ U = 1,5.(2 + 4) = 9V (2)
Từ (1) và (2) ta thấy cách mắc 3 đèn trên theo sơ đồ là phù hợp với tính chất mạch điện để cả 3 sáng bình thường khi mắc vào nguồn 9V (đpcm).
*ĐÈN 1:
HĐT định mức: Udm1 = 3V
CĐDĐ định mức: Idm1 = P1/Udm1 = 3/3 = 1A
*ĐÈN 2:
HĐT định mức: Udm2 = 6V
CĐDĐ định mức: Idm2 = P2/Udm2 = 6/6 = 1A
* Điện trở đèn 1: R1 = Udm1/Idm1 = 3/1 = 3Ω
Điện trở đèn 2: R2 = Udm2/Idm2 = 6/1 = 6Ω
Vì mắc nt nên CĐDĐ hai đèn: I = \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{18}{3+6}=2A\)
Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1: U1 = I.R1 = 2.3 = 6V
Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2: U2 = I.R2 = 2.6 = 12V
* CĐDĐ qua 2 bóng đều lớn hơn giá trị định mức của mỗi đèn nên cả 2 đèn sáng hơn bình thường (có thể bị cháy)
1) Rdd1=\(\dfrac{Ud1}{Id1}=24\Omega\); Rd2=\(\dfrac{Ud2}{Id2}=20\Omega\)
Vì D1ntD2=> Rtđ=44\(\Omega\)=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{18}{44}=\dfrac{9}{22}A\)
So sánh : Vì Id1>I(0,5>\(\dfrac{9}{22}\))=> Đèn 1 sáng mạnh
Vì Id2<I(0,3<\(\dfrac{9}{22}\))=> Đèn 2 sáng yếu
b) Để cả 3 đèn sáng bình thường thì I=Iđm=Iđ2=0,3A
=> Rtđ=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,3}=60\Omega\)
Để 3 đèn sáng bình thường thì \(D1ntD2ntD3=>Rt\text{đ}=Rd1+Rd2+Rd3=60\Omega\)
Mà R1=24\(\Omega;R2=20\Omega=>R3=16\Omega\)
đèn 1 sáng yếu thì phải á bạn