K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2015

a, Theo bài ra, ta có:

x chia hết cho 13.

x chia hết cho 39.

=> x thuộc BC(13; 39)

Ta lại có:

13 = 13.

39 = 3.13.

=> BCNN(13; 39) = 3.13 = 39.

=> BC(13; 39) = B(39).

=> BC(13; 39) = {0; 39; 78; 117; 156; 195; 234; 273; 312; 351; 390; 429; 468; 507;...}

=> x thuộc {0; 39; 78; 117; 156; 195; 234; 273; 312; 351; 390; 429; 468; 507;...}

Mà x lớn nhất và 213 < x < 490

=> x = 468.'

Vậy M = {468}

b, Theo bài ra, ta có:

x là số lập phương.

x chia hết cho 5.

Mà 5 là số nguyên tố.

=> x chia hết cho 53 => x chia hết cho 125.

=> x thuộc B(125).

=> x thuộc {0; 125; 250; 375; 500;...}

Mà 213 < x < 490.

=> x thuộc {250; 375}.

Vậy M = {250; 375}.

c, Theo bài ra, ta có:

x chia 5 dư 1 => x - 1 chia hết cho 5.

x chia 6 dư 1 => x - 1 chia hết cho 6.

x chia 7 dư 1 => x - 1 chia hết cho 7.

=> x - 1 thuộc BC(5; 6; 7)

Tương tự

13 tháng 11 2018

Bài 1 

a) 810;180 là số chia hết cho 9 

b) 138;108;

13 tháng 11 2018

Khuất Thị Hường nhớ cho mình điểm hỏi đáp ở câu trả lời trên .

Các bạn nhớ k đúng cho mình luôn nhé !

kết bạn không nào ?

Chọn C