K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

Ta có:

Với x = -2 

=> \(0.f\left(-2+1\right)=\left(-2+1\right).f\left(-2+3\right)\)

=> \(f\left(1\right)=0\) (1)

Với x = 0

=> \(2.f\left(1\right)=1.f\left(3\right)\) (2)

(1) ; (2) => \(f\left(3\right)=0\)(3)

Với  x = 2

=> \(4.f\left(3\right)=3.f\left(5\right)\)(4)

Từ (3) ; (4) => f ( 5 ) = 0.

11 tháng 3 2020

Link ảnh: https://imgur.com/7VWoyPW

30 tháng 6 2015

\(\text{1)}\)

\(\text{Thay }x=-2,\text{ ta có: }f\left(-2\right)-5f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2\Rightarrow f\left(-2\right)=-1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2+5f\left(-2\right)=x^2-5\)

\(f\left(3\right)=3^2-5\)

\(\text{2)}\)

\(\text{Thay }x=1,\text{ ta có: }f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)=6\Rightarrow f\left(1\right)=2\)

\(\text{Thay }x=-1,\text{ ta có: }f\left(-1\right)+f\left(-1\right)+2=6\Rightarrow f\left(-1\right)=2\)

\(\text{3)}\)

\(\text{Thay }x=2,\text{ ta có: }f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=2^2\text{ (1)}\)

\(\text{Thay }x=\frac{1}{2},\text{ ta có: }f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\text{ (2)}\)

\(\text{(1) - 3}\times\text{(2) }\Rightarrow f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)-3f\left(\frac{1}{2}\right)-9f\left(2\right)=4-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow-8f\left(2\right)=\frac{15}{4}\Rightarrow f\left(2\right)=-\frac{15}{32}\)

17 tháng 4 2016

sai 1 chút chỗ cÂU 3

nhân vs 3 thì phải là 1/12

4 tháng 9 2019

\(f\left(x\right)=\frac{x^2+2x+1-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)^2-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(2\right)+....+f\left(x\right)=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-....-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\Rightarrow\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x=\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-20+\left(x+1\right)=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

Dat:\(x+1=a\Rightarrow\frac{\left(2y+1\right)a^3-20a^2-1}{a^2}=\frac{a^2-1}{a^2}\Leftrightarrow\left(2y+1\right)a^3-20a^2-1=a^2-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2y+1\right)a^3-20a^2=a^2\Leftrightarrow\left(2ay+a\right)-20=1\left(coi:x=-1cophailanghiemko\right)\)

\(\Leftrightarrow2ay+a=21\Leftrightarrow a\left(2y+1\right)=21\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=21\)

NV
28 tháng 12 2018

Câu 1/

\(f\left(13\right)=x^{13}\left(x-14\right)+14x^{12}-...-14x+14\)

\(=-x^{13}+14x^{12}-14x^{11}+...-14x+14\)

\(=x^{12}\left(-x+14\right)-14x^{11}+...-14x+14\)

\(=x^{12}-14x^{11}+...-14x+14=...\)

\(=-x+14=1\)

(Bạn để ý quy luật sau các bước rút gọn lần lượt thì mũ chẵn sẽ biến thành hệ số 1, mũ lẻ thành hệ số -1 nên x sẽ có hệ số -1)

Câu 2:

+) \(f\left(-x\right)=f\left(x\right)\) có: \(f_3\left(x\right);f_4\left(x\right);f_6\left(x\right)\)

+) \(f\left(-x\right)=-f\left(x\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right);f_5\left(x\right)\)

+) \(f\left(x_1+x_2\right)=f\left(x_1\right)+f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right)\)

+) \(f\left(x_1x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_3\left(x\right);f_5\left(x\right);f_6\left(x\right)\)

Bài 2: 

x=13 nên x+1=14

\(f\left(x\right)=x^{14}-x^{13}\left(x+1\right)+x^{12}\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+14\)

\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+x^{13}-...+x^3+x^2-x^2-x+14\)

=14-x=1

24 tháng 2 2022

x=13 nên x+1=14

f(x)=x14−x13(x+1)+x12(x+1)−...+x2(x+1)−x(x+1)+14f(x)=x14−x13(x+1)+x12(x+1)−...+x2(x+1)−x(x+1)+14

=x14−x14−x13+x13−...+x3+x2−x2−x+14=x14−x14−x13+x13−...+x3+x2−x2−x+14

=14-x=1

  
2 tháng 5 2019

(x-1) x f(x)=(x+2) x f(x+3)

Thay x=1 : (1-1) x f(1) = (1+2) x f(1+3)

            =>f(4)=0

Thay x=-2 :(-2-1) x f(-2) = (-2+2) x f(-2+3)

           =>f(-2)=0

Thay x=4(thay bang 0 vi f(4)=0).....

Thay x=7 (ket qua o tren)

Thay x=10 kq o tren

 vay 5 nghiem la 1;2;4;7;10

mk chi tom tat thoi nha chuc bn hoc tot

NV
18 tháng 3 2023

\(\left(x^2-25\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right).f\left(x-1\right)\) (1)

Thay \(x=2\) vào (1) ta được:

\(-21.f\left(3\right)=0.f\left(1\right)=0\Rightarrow f\left(3\right)=0\)

\(\Rightarrow x=3\) là 1 nghiệm của \(f\left(x\right)\)

Thay \(x=5\) vào (1):

\(0.f\left(6\right)=3.f\left(4\right)\Rightarrow f\left(4\right)=0\)

\(\Rightarrow x=4\) là 1 nghiệm

Thay \(x=-5\) vào (1):

\(0.f\left(-4\right)=-7.f\left(-6\right)\Rightarrow f\left(-6\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-6\) là 1 nghiệm

Vậy \(f\left(x\right)\) có ít nhất 3 nghiệm là \(x=\left\{3;4;-6\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2018

Lời giải:

Ta có:

\(f(x)=x^2+x\Rightarrow \frac{1}{f(x)}=\frac{1}{x^2+x}=\frac{1}{x(x+1)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

Do đó:

\(\frac{1}{f(1)}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{f(2)}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{f(3)}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

......

\(\frac{1}{f(2014)}=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\)

\(\frac{1}{f(2015)}=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

Cộng theo vế:
\(\frac{1}{f(1)}+\frac{1}{f(2)}+\frac{1}{f(3)}+...+\frac{1}{f(2014)}+\frac{1}{f(2015)}=1-\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{2015}{2016}\)