K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Gấp giùm mk T.T

9 tháng 9 2021

a). Khi xe II đi về phía A:

V1+V2==

Khi xe II đi ra xa A:

V1-V2=

Lấy (1)+(2), ta được 2V1=16

b. Gọi t là thời gian chuyển động của hai xe

                                                          B1

 
 

 

 

A                                           A1        B

Xe I đi đoạn AA1:

AA1=V1.t=8t

Suy ra: A1B=700-8t

Xe II đi đoạn BB1:

BB1=V2.t=6t

Xét tam giác A1BB1 vuông tại B có:

A1B1 nhỏ nhất khi:

10t-560=0

t=56 giây

minA1B1==420m

#Câu_1. Hai xe oto khởi hành cùng 1 lúc từ địa điểm A và B và cùng chuyển động về điểm C. Biết AC=108km ; BC=60kmXe khởi hành từ A đi với vận tốc 45km/h. Muốn 2 xe đến C cùng 1 lúc, xe khởi hành từ B phải khởi hành với vận tốc là bao nhiêu ?#Câu_2.Một vật làm bằng kim loại nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm khối. Nếu treo vật vào một...
Đọc tiếp

#Câu_1. Hai xe oto khởi hành cùng 1 lúc từ địa điểm A và B và cùng chuyển động về điểm C. Biết AC=108km ; BC=60km
Xe khởi hành từ A đi với vận tốc 45km/h. Muốn 2 xe đến C cùng 1 lúc, xe khởi hành từ B phải khởi hành với vận tốc là bao nhiêu ?

#Câu_2.Một vật làm bằng kim loại nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm khối. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Co trọng lượng riêng của nước là 1000N/m khối 
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật 
b) Xác định khối lượng riêng của chất

#Câu_3. 
a) Quan sát 1 chiếc xe đạp đang chuyển động khi bánh xe quay lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là loại ma sát gì ?
b) Khi bóp phanh,ma sát giữa các phanh và vành xe là ma sát gì ?

Mọi người giúp em với :(( Mai em đi thi rồi :(( Vật Lý Lớp 8 ạ

0
8 tháng 10 2020

B1:

30 phút=0,5 h

20m/s=72km/h

a) gọi t là thời gian Hương đi

=> t-0,5 là thời gian Hồng đi

Thời gian Hồng đuổi kịp Hương là: 48.t=72(t-0,5)=>t=1,5(giờ)

Vậy sau 1,5 h thì họ đuổi kịp nhau.

b) Quãng đường Hương và Hông đã đi khi gặp nhau là: 48.1,5=72(km)

Nơi đó cách B: 150-72=78(km)

Vậy nơi đó cách B 78km

c) Thời gian Hương đến B là:

48. t1=150=> t1=3,125(giờ)

Thời gian Hồng đến B là: 72.t2=150=> t2=25/12(giờ)

=> Hồng phải khởi hành sau Hương lúc: t1-t2=3,125-25/12=25/24(giờ)

8 tháng 10 2020

B2:

Thời gian xe A đi từ A đến G là: 120:50=2,4(h)

Vận tốc xe B là: 96:2,4=40 (km/h)

Khi cơ co tạo ra một lực để sinh công. Sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ co. Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lac dầu độc cơ. Để tăng cường khả năng sinh công của cơ làm việc dẻo dai cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.

20 tháng 7 2020

 Vì tập thể dục làm tăng cường hoạt động của các hệ cơ quan khác như : hệ hô hấp cung cấp ôxi cho cơ thể nhiều hơn , hệ tuần hoàn máu thải axit lac được nhanh hơn giúp xua tan mệt mỏi .

 Với những động tác thể dục vui , gây cười giúp tinh thần sản khoái cho thời gian còn lại của buổi học , buổi làm việc đạt kết quả cao hơn .

Học tốt

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi giá tiền đôi giày lúc chưa giảm giá là \(x\) (đồng). Điều kiện: \(x > 0\).

Sau khi giảm giá \(15\% \) thì giá mới của đôi giày bằng \(85\% \) giá ban đầu của đôi giày. Ta có phương trình:

\(x.85\%  = 1275000\)

\(x = 1275000:85\% \)

\(x = 1500000\) (thỏa mãn)

Vậy giá của đôi giày khi chưa giảm giá là 1 500 000 đồng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Cùng một thời điểm thì góc tạo bởi tia nắng và mặt đất là như nhau. Do đó, \(\widehat {EFD} = \widehat {BCA}\).

Xét tam giác \(DEF\) và tam giác \(ABC\) ta có:

\(\widehat {EFD} = \widehat {BCA}\) (chứng minh trên)

\(\widehat {EDF} = \widehat {BAC} = 90^\circ \).

Do đó, \(\Delta DEF\backsim\Delta ABC\) (g.g)

Suy ra, \(\frac{{FD}}{{AC}} = \frac{{ED}}{{AB}} \Leftrightarrow \frac{{1,8}}{6} = \frac{{2,4}}{{AB}} \Rightarrow AB = \frac{{6.2,4}}{{1,8}} = 8\).

Vậy cột cờ \(AB\) cao 8m.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:
a.

Vận tốc xe máy 1: $\frac{AB}{3}$ (km/h) 

Vận tốc xe máy 2: $\frac{AB}{2}$ (km/h) 

Sau 0,5 giờ thì xe 1 đi được: $\frac{AB}{3}.0,5$ (km), xe 2 đi được $\frac{AB}{2}.0,5$ (km)

Theo bài ra ta có: $\frac{AB}{2}.0,5-\frac{AB}{3}.0,5=10$

$\Rightarrow AB.\frac{1}{12}=10$

$\Rightarrow AB=120$ (km)

Vận tốc xe 1: $AB:3=40$ (km/h) 

Vận tốc xe 2: $AB:2=60$ (km/h) 

b. Giả sử 2 xe gặp nhau tại điểm $C$.

Thời gian xe 1 đi: $\frac{AC}{40}$ (giờ)

Thời gian xe 2 đi: $\frac{AC}{60}$ (giờ)

Vì xe 1 xuất phát trước 30 phút (0,5 giờ) nên:

$\frac{AC}{40}-\frac{AC}{60}=0,5$

$\Rightarrow AC=60$ (km)

Hai xe gặp nhau sau khi xe 1 khởi hành $60:40=1,5$ giờ.

Nơi gặp nhau cách B: $CB = AB-AC=120-60=60$ (km)