Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Thu được hỗn hợp kim loại X, X chắc chắn có kim loại Ag, Zn và có thể có Cu
Dung dịch Y chắc chắn có Zn2+ , có thể có Cu2+
Nhưng khi cho NaOH dư vào Y được kết tủa Z. Mà nếu dd chỉ có Zn2+ thì không thể có kết tủa đó là Cu(OH)2 . Vậy nên, ở phản ứng trước, Zn đã phản ứng hết, Cu đã phản ứng một phần với dung dịch AgNO3
Đáp án A
Đầu tiên Al phản ứng với AgNO3 trước
(1) Nếu Al còn dư thì phản ứng với Ni(NO3)2 ; Cu không phản ứng
(2) Nếu Al hết và AgNO3 dư thì Cu phản ứng với AgNO3 , Ni(NO3)2 giừ nguyên.
X tan 1 phần trong HCl => Chứng tỏ giả thuyết (1) đúng
=> Y gồm Al3+ ; Ni2+ ( có thể )
Mà Y phản ứng với NaOH vừa đủ tạo 2 hydroxit => Y phải có Ni2+
=> Rắn X gồm Ag, Cu , Ni
Đáp án B
Vì X tan một phần trong HCl nên X phải chứa Al hoặc Ni hoặc cả hai và AgNO3 không còn dư. Nếu trong X có Al thì dung dịch Y chỉ có Al(NO3)3, như thế khi phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ sẽ cho 1 kết tủa.
Vậy kết luận sai là: X gồm Ag, Al, Cu.
Đáp án A
Đầu tiên Al phản ứng với AgNO3 trước
(1) Nếu Al còn dư thì phản ứng với Ni(NO3)2 ; Cu không phản ứng
(2) Nếu Al hết và AgNO3 dư thì Cu phản ứng với AgNO3 , Ni(NO3)2 giừ nguyên.
X tan 1 phần trong HCl => Chứng tỏ giả thuyết (1) đúng
=> Y gồm Al3+ ; Ni2+ ( có thể )
Mà Y phản ứng với NaOH vừa đủ tạo 2 hydroxit => Y phải có Ni2+
=> Rắn X gồm Ag, Cu , Ni
Đáp án B
Dựa vào thứ tự khử của kim loại và giả thiết, suy ra: X có Ag, Cu và có thể có cả Zn dư.
Nếu dung dịch Y chỉ có Zn(NO3)2 thì không thu được kết tủa Z. Do đó, Y có cả Cu(NO3)2. Y không thể có AgNO3 dư, vì như thế thì X chỉ có Ag.
Vậy kết luận đúng là: “Zn đã phản ứng hết, Cu đã phản ứng một phần với dung dịch AgNO3”.