Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án B
Z gồm : Cu ; Ag
Y gồm : Mg2+ ; Fe2+ ; có thể có Cu2+
Giải thích: Đáp án C
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thi được dung dịch X chứa 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là
Thứ tự xảy ra phản ứng là Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Có 2 muối trong dung dịch và 2 kim loại nên X có 2 muối là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 còn kim loại dư là Ag, Fe
Đáp án B
Ta có sơ đồ phản ứng:
* Y + AgNO3
Bảo toàn nguyên tố Cl:
Fe2+ →Fe3+ + 1e
4H+ + NO−3 + 3e → NO + H2O
0,036 ← 0,027 ← 0,009
Ag+ + 1e → Ag
0,009 ← 0,009
Bảo toàn electron ta có: n F e 2 + = 0,027 + 0,009 = 0,036 mol
Dung dịch Y gồm: Fe2+ : 0,036 mol, H+ : 0,036 mol, Cl− : 0,3 mol, Fe3+
Bảo toàn điện tích ta có:
= 0,064 mol
* X + HNO3
n H + p h ả n ứ n g = 0,3 + 0,024 - 0,036 = 0,288 mol
Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: 4b + 6c + 0,024.3 + 0,144 => 2b + 3c = 0,052 (1)
Ta có hệ phương trình:
= 37,4 %.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.
Chọn đáp án B
Do Mg2+/Mg > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+ / Fe > Ag+ /Ag ⇒ Z gồm 2 kim loại là Cu và Ag (⇒ A đúng).
⇒ Mg hết (⇒ C đúng). Xảy ra các trường hợp sau: Y chứa {Mg2+, Fe2+, NO3–}
hoặc Y chứa {Mg2+, Fe2+, Cu2+, NO3–} ⇒ D đúng và B sai (vì chứa tối đa 4 ion).