Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
(b) Sai, Cu không tan trong dung dịch HCl đặc, nóng (dư).
(d) Sai, Phương pháp thủy luyện chủ yếu điều chế được các kim loại: Cu, Ag.
(f) Sai, Trong bảng tuần hoàn, số lượng các nguyên tố kim loại nhiều hơn các nguyên tố phi kim.
Dựa vào MX, ta có tỉ lệ N2 : H2 = 1 : 4
Phương trình: N2 + 3H2
Ban đầu: x 4x
Phản ứng: 0,2x 0,2. 3x
Sau phản ứng: 0,8x 3,4x
Ta có:
2NH3
0
0,4x
0,4x (Chính là hỗn hợp Y)
2NH3 + 3CuO -> 3Cu + 3H2O + N2
0,4x 0,6x
H2 + CuO -> Cu + H2O
3,4x 3,4x
Theo bài ra ta có 0,6x + 3,4x = 4x = 0,51 mol
=> x = 0,1275
=> V = 0,1275 . 5 . 22,4 = 14,28
=> Đáp án A
Chọn đáp án A
Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!
⇒ trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u = n S O 2 = 0 , 075 m o l
Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X = 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.
nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
⇒ % mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%
Gọi số mol \(PbO\) và \(Fe_2O_3\) lần lượt là a và b
\(PbO+C\Rightarrow Pb+CO\)
a mol => a mol => a mol
\(Fe_2O_3+3C\Rightarrow2Fe+3CO\)
b mol => 3b mol => 2b mol
Tổng m cr sau pứ = 207a + 112b = 26,3
Khối lượng \(Pb\) =3,696m \(Fe\)=>207a=3,696.112b
=>a=0,1, b=0,05
Tổng mol C=0,1+0,15=0,25 mol
=>m\(C\)=0,25.12=3(g)
Chọn B.
(1) Đúng, Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O và Cu + 2FeCl3 ® FeCl2 + CuCl2.
(2) Đúng, FeCl2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + AgCl + Ag.
(3) Sai, Al, Fe bị thụ động hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(4) Đúng, 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 và Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O.
(5) Đúng, Mg + 2FeCl3 ® MgCl2 + 2FeCl2 sau đó Mg + FeCl2 ® MgCl2 + Fe.
(6) Đúng, Cu và Ag có thể hoà tan được dung dịch chứa ion H+ và NO3–.
(7) Sai, Kim loại cứng nhất là Cr, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Gọi a, b là khối lượng của Fe và Cu.
Ta có: a + b = 29,26 và a - b = 4
Suy ra: a = 16,63 gam và b = 12,63 gam.
Số mol H2 = số mol H2O = số mol O trong hh = 4.16,63/3.56 + 12,63/64 = 0,59 mol.
Hay V = 13,216 lít.