Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
2. Dẫn 13,44(l) khí H2 qua 16(g) đồng(II) oxit, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được x gam chất rắn và m(g) nước.
a) Tìm x?
b) Tìm m?
c) Để điều chế lượng H2 cần bao nhiêu gam nhôm phản ứng với dung dịch HCl dư?
Bài 1:
mH2SO4=14,7%.100=14,7(g) => nH2SO4=14,7/98=0,15(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
a) nH2=nFe=nFeSO4=nH2=0,15(mol)
mFe=0,15. 56=8,4(g)
b) V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
c) mFeSO4=0,15.152= 22,8(g)
mddFeSO4= 0,15.56 + 100 - 0,15.2=108,1(g)
=>C%ddFeSO4= (22,8/108,1).100=21,092%