K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

c) PQ ⊥ BD (gt). Xét các tam giác vuông POB và QOD có:

∠POB = ∠QOD∠ (đối đỉnh),

OB = OD

∠PBO = ∠QDO (so le trong).

Do đó ΔPOB = ΔQOD (g.c.g) ⇒ BP = DQ

Lại có BP // DQ nên tứ giác PBQD là hình bình hành

Mặt khác PBQD có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi.

14 tháng 4 2022

Em gửi hình ảnh minh họa của đề bài ạundefined

14 tháng 4 2022

a. \(\widehat{AOE}=90^0-\widehat{BOE}=\widehat{BOM}\)

\(\Rightarrow\)△AOE=△BOM (g-c-g). \(\Rightarrow AE=BM;BE=CM\).

△MCN có: CN//AB \(\Rightarrow\dfrac{MN}{AM}=\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{BE}{AE}\Rightarrow\)ME//NB.

 

28 tháng 7 2017
Gọi H, I lần lượt là trung điểm của DC, EM Ta có DH = HC, DF = CK (gt) => DH - DF = CH - CK => FH = HK CM // DE => DEMC là hình thang mà IE=IM, HC=HD => IH là đường trung bình => IH // DE mà DE ∟ CD => IH ∟ CD Tam giác FIK có KH là đường cao (vì IH∟CD), đồng thời là trung tuyến (vì FH=HK) => Tam giác FIK cân tại I => FI = KI TAm giác EKM vuông tại K có KI là trung tuyến => KI=½ AM mà KI=FI (cmt) => FI = ½ AM mà FI là trung tuyến của tam giác EFM => Tam giác EFM vuông tại F => ^EFM=90°
19 tháng 12 2018

sao ko chứng minh luôn tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuong luôn đi sao phải dài dòng thế