Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ dàng chứng minh được N,I cùng nằm trên đường trung bình của hình thang (Có thể chứng minh theo tiên đề Ơ-clit)
Khi đó ta có \(NP=IQ=\frac{1}{2}AB=\frac{3}{2}\left(cm\right)\)
NI = PQ - 2NP = 5-3 = 2 (cm)
Chỉ làm r: Câu hỏi của ༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻ - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
Gọi giao điểm của hai đường chéo là O
Độ dài cạnh OA là: \(OA=\dfrac{1}{2}\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)
Ta có \(\Delta AOD\) vuông tại A nên ta có:
\(AD^2=OA^2+OD^2\)
\(\Rightarrow OD=\sqrt{AD^2-OA^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)
Mà: \(OD=\dfrac{1}{2}BD\Rightarrow BD=2\cdot OD=2\cdot12=24\left(cm\right)\)
Vậy chọn đáp án A
Độ dài dường chéo nhỏ là 15
Độ dài dường chéo lớn là 20
k cho minh nha, cảm ơn nha
đáp án đúng là 30 và 40 nha Thiên Thiên Chanyeol sửa lại như vậy ak
O là tâm hình thoi đúng không nhỉ?
Do ABCD là hình thoi \(\Rightarrow AD=AB=5\left(cm\right)\)
Theo t/c hình thoi ta có tam giác ADO vuông tại O
Áp dụng định lý Pitago:
\(AO=\sqrt{AD^2-DO^2}=4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC=2AO=8\left(cm\right)\)