Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC và ΔBAD có
AB chung
BC=AD
AC=BD
Do đó:ΔBAC=ΔABD
=>góc OAB=góc OBA
=>ΔOAB cân tại O
=>OA=OB
hay O nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA+OC=AC
OB+OD=BD
mà AC=BD
và OA=OB
nên OC=OD
=>ΔOCD cân tại O
=>OC=OD
hay O nằm trên đường trung trực của CD(2)
b: Xét ΔIDC có AB//DC
nên IA/IB=AD/BC=1
=>IA=IB
=>IC=ID
Ta có; ΔIAB cân tại I
mà IM là đường trung tuyến
nên IM là đường trung trực của AB(3)
Ta có: ΔIDC cân tại I
mà IN là đường trung tuyến
nên IN là đường trung trực của CD(4)
Từ (1) và (3) suy ra I,M,O thẳng hàng(5)
Từ (2)và (4) suy ra I,O,N thẳng hàng(6)
Từ (5) và (6) suy ra I,M,O,N thẳng hàng
a: Xét ΔACD và ΔBDC có
AC=BD
AD=BC
CD chung
Do đó: ΔACD=ΔBDC
Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
hay \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
Xét ΔOCD có \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
nên ΔOCD cân tại O
Suy ra: OC=OD
Ta có: OC+OA=AC
OB+OD=BD
mà AC=BD
và OC=OD
nên OA=OB
a) Xét ∆ACD và ∆BDC ta có :
DC chung
BC = AD (ABCD là hình thang cân )
ADC = BCD ( ABCD là hình thang cân)
=> ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)
=> BDC = ACD (tg ứng)
=> ∆DOC cân tại O
=> OC = OD
Mà AB//DC
ABO = ODC ( so le trong)
BAO = OCN (so le trong)
Mà BDC = ACD (cmt)
=> OAB = ABO
=> ∆AOB cân tại O
=> OA = OB
b) Xét ∆OND và ∆ONC ta có
OC = OD (cmt)
ODC = ONC (cmt)
ON chung
=> ∆OND = ∆ONC (c.g.c)
=> DN = NC(1)
Mà OND + ONC = 180 độ( kề bù)
Mà OND = ONC = 180/2 = 90 độ
=> ON vuông góc với AC(2)
Từ (1) và (2) ta có ∆ cân AOB có trung trực OM đồng thời có trung tuyến OM (3)
Chứng minh tương tự ta có :
∆OMA = ∆OMB
=> AM = MB(4)
=> OMB + OMA = 180 độ(kề bù )
=> OMB = OMA = 180/2 = 90 độ
=> OM vuông góc với AB(5)
Từ (4) và(5) ta có :∆ cân DOC có trung trực ON đồng thời là trung tuyến ON (6)
Từ (3) và (5) => M , O , N thẳng hàng