K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

Gọi K là giao điểm của AD và BC

\(\Rightarrow\) Tam giác KDC vuông tại K (do D+C=90) hay tam giác KAB vuông tại K

Gọi F là giao điểm của KM với CD

Áp dụng định lý Thales có:

\(\dfrac{AM}{DF}=\dfrac{KM}{KF}\)

\(\dfrac{KM}{KF}=\dfrac{MB}{FC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{DF}=\dfrac{MB}{FC}\) mà AM=MB \(\Rightarrow DF=FC\) 

\(\Rightarrow\) F là trung điểm của DC mà N cũng là tđ của DC

\(\Rightarrow F\equiv M\)

\(\Rightarrow\) K;M;N thẳng hàng

Áp dụng định lý Thales có:

\(\dfrac{KM}{KN}=\dfrac{AM}{DN}\Rightarrow\dfrac{KM}{AM}=\dfrac{KN}{DN}=\dfrac{KN-KM}{DN-AM}=\dfrac{MN}{\dfrac{1}{2}\left(DC-AB\right)}=\dfrac{2MN}{DC-AB}\)

Do đó \(\dfrac{KM}{AM}=\dfrac{2MN}{DC-AB}\)

Do M là tđ của AB mà tam giác KAB vuông tại K \(\Rightarrow KM=\dfrac{1}{2}AB\)

Lại có: \(AM=\dfrac{1}{2}AB\Rightarrow KM=AM\)\(\Rightarrow\dfrac{2MN}{DC-AB}=1\)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{DC-AB}{2}\) (đpcm)

Bạn viết lại đề được không ???

Đề hơi khó hiểu =))

25 tháng 1 2018

Gọi P là trung điểm của AD. Ta chứng minh được NP và MP lần lượt là đường trung bình của tam giác ABD và ADC nên suy ra NP//AB và MP//DC. Mặt khác AB//CD nên ta có P, N, M thẳng hàng MN//AB//DC

29 tháng 2 2020

A B C D M N E

Kẻ AN cắt CD tại E

Xét △ANB và △END có :

      ^ANB = ^END (đối đỉnh)

        NB = ND (gt)

      ^ABD = ^BDE (so le trong)

\(\Rightarrow\)△ANB = △END (g.c.g)

\(\Rightarrow\)AN = NE (cặp cạnh tương ứng)

Xét △AEC có : AM = MC

                         AN = NE

\(\Rightarrow\)MN // EC

\(\Rightarrow\)MN // AB // CD (ĐPCM)

16 tháng 7 2019

7 tháng 2 2020

a, gọi MN cắt BC tại O 

xét tam giácBDC có : M là trung điểm của BD (gt)

MO // DC (Gt)

=> O là trung điểm của BC  (đl)

xét tam giác ABC có : NO // AB

=> N là trung điểm của AB (đl)

7 tháng 2 2020

Hình :

A B C D M N

21 tháng 7 2021

a/
△ACD có:
- MN lần lượt đi qua trung điểm của AD và AC tại M và N
=> MN là đường trung bình của △ACD
Mặt khác, hình thang ABCD có:
- MP lần lượt đi qua trung điểm của AD và BC tại M và P
=> MP là đường trung bình của hình thang ABCD
=> MN trùng MP 
Vậy: M, N, P thẳng hàng. (đpcm)

b/
- MN là đường trung bình của △ACD (cmt)
=> \(MN=\dfrac{1}{2}CD\) 
Hay: \(MN=\dfrac{1}{2}.7=3,5\left(cm\right)\)
- MP là đường trung bình của hình thang ABCD (cmt)
=> \(MP=\dfrac{1}{2}AB.CD\)
Hay: \(MP=\dfrac{5+7}{2}=6\left(cm\right)\)
\(NP=MP-MN\)
Hay: \(NP=6-3,5=2,5\left(cm\right)\)
- Nhận xét: Độ dài MP = 1/2 tổng độ dài hai đáy AB và CD
Vậy:
\(MN=3,5\left(cm\right)\)
\(NP=2,5\left(cm\right)\)
\(MP=6\left(cm\right)\)