K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

Câu 1: Ta có: 3D = A  => A = 45 x 3 = 135 (độ)

Vì A + D = 180(độ) =>AB // CD  =>  Tứ giác ABCD là hình thang.

Mà B = C   => ABCD là hình thang cân.

Câu 2:  Độ dài cạnh DC là : 3.5 + 1.5 = 4 (cm)

Vì H là đường cao của hình thang ABCD => AH vuông góc với CD.

Tam giác vuông ADH có:

AH ^ 2 + HD ^2 = AD ^ 2

=> 4 + 2.25 = AD ^ 2

=> AD ^ 2 =6.25 =2.5 ^ 2 => AD = 2.5(cm)

Vì ABCD là hình thang cân => AD = BC =2.5(cm)

Ta kẻ BE vuông góc với DC.

Vì tứ giác ABCD là hình thang cân nên

=> Tam giác ADH = Tam giác BCE 

=> HD = EC = 1.5 (cm)

     AH = BE = 2 (cm)

Mặt khác:Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông EBA có :

                       AH = BE (theo c/m trên)

                       AE cạnh chung

=> Tam giác AHE = Tam giác EBA ( Ch - cgv)

=> AB = EH 

Mà EH = HC - HD - EC  =  3.5 -1.5 - 1.5 = 0.5 (cm)

Chu vi của hình thang cân ABCD là:

4 + 2.5 + 2.5 + 0.5 = 9.5

Bài mik hơi dài .... xl bạn

12 tháng 9 2018

Xét tam giác ABC vuông tại A

=>\(AB^2\)+\(AD^2\)=\(BD^2\)

=>BD=13(theo định lí pi ta go)

=>BD=BC=tam giác BDC cân tại B

Kẻ đường cao BI

=>BI là đường trung tuyến tam giác BID vuông tại I

=>tam giác=tam giác(cạnh huyền góc nhọn)(tử tìm nha)

Xét tam giác BID vuông tại I có:

\(BD^2\)=\(BI^2\)+\(BI^2\)(theo định lí pi ta go)

=>ID=IC=\(13^2\)-\(12^2\)=25=5

=>ID+IC=DC=5.2=10

-----------------------------------học tốt ko cần mik đâu---------------------

29 tháng 8 2020

ta có tam giác ADH vuông tại H
=> AH^2+HD^2=AD^2
=>HD^2=AD^2-AH^2
            =5^2-4^2
            =9
=>HD=3 cm
kẻ BK vuông góc với CD
=>ABKH là hình chữ nhật 
=>AH=BK=4cm 
tam giác BKC vuông tại K
=>BK^2+KC^2=BC^2
=>KC^2=BC^2-BK^2
            =80-16
           =64
=>KC=8 (cm)
lại có DH+HK+KC=20
=>HK=20-3-8=9 (cm)
=>AB+HK=9 cm
ta có chu vi hình thang ABCD là AB+BC+CD+DA=9+√80+20+5=34+√80(cm)
 

11 tháng 9 2021

Cre  : https://hoidap247.com/cau-hoi/596

có r mà :))

11 tháng 9 2021

:)

24 tháng 6 2018

A D B C M N

a) Ta có N là trung điểm AD

             M là trung điểm BC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow MN//AB\)

Mà  \(AB\perp AD\)

\(\Rightarrow MN\perp AD\)(1)

Lại có N là trung điểm AD (2)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\Delta MAD\)cân tại M ( đpcm )

b)  \(\Rightarrow\widehat{MAN}=\widehat{MDN}\)

Mặt khác  \(\widehat{MAN}+\widehat{MAB}=\widehat{MDN}+\widehat{MDC}\left(=90^o\right)\)

 \(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\left(đpcm\right)\)