Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hình thang ABCD có diện tích bằng 210cm2, đáy bé bằng 10cm. Kéo dài đáy lớn CD về phía C một đoạn CE = 8cm thì diện tích tăng thêm 60cm2 (như hình vẽ).
Tính độ dài đáy lớn CD của hình thang ABCD?
Đáy lớn là:
12*4/3=16(dm)
Ta có hình vẽ:
Ta thấy phần tăng thêm là hình tam giác có chung chiều cao với hình thang ban đầu,diện tích 20dm2 đáy là 5 dm.
Chiều cao của hình thang ban đầu hay hình tham giác là:
20*2:5=8(dm)
Diện tích hình thang lúc đầu là:
(12+16)*8:2=112(dm2)
Đáp số:112 dm2.
Đáy lớn là:
\(\frac{12}{3}\) x 4 = 16 dm
Khi kéo dài đaý lớn là:
16 + 5 = 21 dm
Theo bài ra ta có: ( h là chiều cao )
\(\frac{\left(21+12\right)\times h}{2}\) = \(\frac{\left(12+16\right)\times h}{2+20}\)
\(\frac{33\times h}{2}=\frac{28\times h}{2+20}\)
\(\frac{5\times h}{2}=20\)
5 x h = 40
h = 40 : 5 = 8 dm
Vậy diện tích lúc đầu là:
( 16 + 12 ) x 8 : 2 = 112 dm2
Đáp số :........
đáy bé là : 45 : (2+3) nhân 2 = 18 ( m )
chiều cao là : 46 : 9,2 = 5 ( m )
diện tích hình thang ban đầu là : ( 45 + 18 ) nhân 5 : 2 = 157,5 ( m2 )
đáp số : 157,5 m2
Đáy lớn là:
\(12\times\frac{4}{3}=16\left(dm\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(20\times2\div5=8\left(dm\right)\)
Diện tích hình thang ban đầu là:
\(\left(16+12\right)\div2\times8=112\left(dm^2\right)\)
a) Hình thang ABCD có:
Các đỉnh là A, B, C, D
Các cạnh bên: AD, BC
Đáy lớn: DC
Đáy bé: AB
Chiều cao: AH
b) Đáy lớn hình thang ABCD là:
Khi kéo dài đáy lớn thêm 4cm thì diện tích hình thang tăng thêm 30 c m 2 . Vậy ta có tam giác ADE có diện tích 30 c m 2 và có đáy ED dài 4cm, nên chiều cao AH tương ứng là :
30 × 2 4 = 15 cm
Diện tích hình thang ABCD lúc đầu là:
20 + 15 × 15 2 = 262,5 cm 2
Đáp số: 262,5 c m 2